Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề kiểm tra giữa học kì II (đề số 1) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Mệnh đề nào sau đây sai?
Cho hàm số f(x)=x21+sin(3x−2π), (x=0). Khẳng định nào dưới đây đúng?
Họ các nguyên hàm ∫(2x−1)21dx là
Biết hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên đoạn [a;b] và a∫bf(x)dx=m, khi đó đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
Nếu 1∫2f(x)dx=3 thì 1∫2[f(x)+4x3]dx bằng
Giá trị của tích phân 0∫20242xdx bằng
Biết rằng hai mặt phẳng (P):x+2y+3z+1=0 và (Q):(m+1)x+(m+3)y+6z+1=0 song song với nhau. Giá trị của m bằng
Trong không gian Oxyz, cho điểm M0(x0;y0;z0) và mặt phẳng (α):Ax+By+Cz+D=0. Khoảng cách từ điểm M0 đến mặt phẳng (α) bằng
Một chất điểm A xuất phát từ O , chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi quy luật v(t)=1501t2+7559t (m/s) , trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc chất điểm A bắt đầu chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O , chuyển động thẳng cùng hướng với A nhưng chậm hơn 3 giây so với A và có gia tốc bằng a (m/s2) (a là hằng số). Sau khi B xuất phát được 12 giây thì đuổi kịp A. Vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A bằng
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol y=x2 và đường thẳng y=3x−2 là
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):x+2y−z+3=0 và (Q):x−4y+(m−1)z+1=0 với m là tham số. Giá trị của tham số thực m để mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng (Q) là
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) song song và cách mặt phẳng (Q):x+2y+2z−3=0 một khoảng bằng 1 và (P) không qua O. Phương trình của mặt phẳng (P) là
Trong hệ trục tọa độ cho các điểm M(0;2;0),N(0;0;−1),P(−1;0;3).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Trọng tâm tam giác MNP là điểm G(0;2;1). |
|
b) Điểm M thuộc mặt phẳng (α):2x+y−2z=0. |
|
c) Diện tích tam giác OMN=1. |
|
d) Tồn tại 2 mặt phẳng (α) qua hai điểm M, N và có khoảng cách từ P đến (α) bằng 2. |
|
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng 20m. Người ta muốn trồng cỏ ở hai đầu của mảnh đất và được giới hạn bởi hai đường Parabol có đỉnh cách nhau 40m (như hình vẽ dưới):
a) Diện tích mảnh đất là 1200 m2. |
|
b) Phương trình đường Parabol là y=x2+10. |
|
c) Diện tích đất trồng cỏ là 800 m2. |
|
d) Phần còn lại của mảnh đất người ta lát gạch với chi phí là 200000 đ/m2. Số tiền lát gạch là 186666667 (đồng). |
|
Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v1(t)=4t m/s, trong đó thời gian t tính bằng giây. Sau khi chuyển động được 10 giây thì ô tô gặp chuớng ngại vật và người tài xế phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với vận tốc v2(t) và gia tốc là a=−3 m/s2 cho đến khi dừng hẳn.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Quãng đường ô tô chuyển động nhanh dần đều là 200 m. |
|
b) Vận tốc của ô tô tại thời điểm người tài xế phanh gấp là 40 m/s. |
|
c) Thời gian từ lúc ô tô giảm tốc độ cho đến khi dừng hẳn là 40 giây. |
|
d) Tổng quãng đường ô tô chuyển động từ lúc xuất phát đến khi dừng hẳn là khoảng 650,7 m. |
|
Hướng tới kỉ niệm ngày thành lập trường Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Khối 12 thiết kế bồn hoa gồm hai Elip bằng nhau có độ dài trục lớn bằng 8m và độ dài trục nhỏ bằng 4m đặt chồng lên nhau sao cho trục lớn của Elip này trùng với trục nhỏ của Elip kia và ngược lại (như hình vẽ):
Phần diện tích nằm trong đường tròn đi qua 4 giao điểm của hai Elip dùng để trồng cỏ, phần diện tích bốn cánh hoa nằm giữa hình tròn và Elip dùng để trồng hoa.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Phương trình Elip nhận trục Ox là trục lớn là (E2):4x2+16y2=1. |
|
b) Phương trình đường tròn đi qua 4 giao điểm của (E1) và (E2) là đường tròn có bán kính R=452. |
|
c) Diện tích của 4 cánh hoa là 15 m2. |
|
d) Biết kinh phí để trồng hoa là 150.000đồng/1m2, kinh phí để trồng cỏ là 100.000đồng/1m2. Tổng số tiền dùng để trồng hoa và trồng cỏ xấp xỉ 4 309 000(đồng). |
|
Một chất điểm chuyển động trong 3 giây với vận tốc v=acos(πt)+b (m/s) (trong đó t là biến thời gian; a,b là các hằng số) có đồ thị là một đường hình sin như hình vẽ bên. Tính tổng quãng đường (đơn vị: m) mà vật đi được sau 3 giây.
Trả lời: .
Cho hàm số y=f(x) thỏa mãn [f′(x)]2+f(x).f′′(x)=2x2−x+1, ∀x∈R và f(0)=f′(0)=3. Giá trị biểu thức [f(1)]2 bằng bao nhiêu?
Trả lời:
Một viên đạn được bắn lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là 25 m/s, gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2. Quãng đường viên đạn đi được từ lúc bắn cho đến khi chạm đất là bao nhiêu mét? (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)
Trả lời:
Một người có mảnh đất hình tròn có bán kính 5 m, người này tính trồng cây trên mảnh đất đó, biết mỗi mét vuông trồng cây thu hoạch được giá 100 nghìn đồng. Tuy nhiên cần có khoảng trống để dựng chòi và đồ dùng nên người này căng sợi dây 6 m sao cho hai đầu mút dây nằm trên đường tròn xung quanh mảnh đất. Người này thu hoạch được bao nhiêu tiền (tính theo đơn vị nghìn đồng)?
Trả lời: nghìn đồng.
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(2;0;0),B(0;1;0),C(0;0;−3). Gọi H là trực tâm tam giác ABC. Độ dài OH có dạng ba (là phân số tối giản có mẫu dương). Tính T=a+b.
Trả lời:
Một chiếc đồng hồ cát như hình vẽ, gồm hai phần đối xứng nhau qua mặt phẳng nằm ngang và đặt trong một hình trụ. Thiết diện thẳng đứng qua mặt của nó là hai parabol chung đỉnh và đỗi xứng với nhau qua mặt nằm ngang. Ban đầu lượng cát dồn hết ở phần trên của đồng hồ thì chiều cao h của mực cát bằng 43 chiều cao của bên đó. Cát chảy từ trên xuống dưới với lưu lượng không đổi 2,90 cm3/phút. Khi chiều cao cát còn 4 cm thì bề mặt trên cùng của cát tạo thành một đường tròn chu vi 8π cm. Biết sau 30 phút thì cát chảy hết xuống bên dưới của đồng hồ. Chiều cao của khối trụ bên ngoài là bao nhiêu cm?
Trả lời: