Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề kiểm tra giữa học kì I (đề số 3) SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Tam giác ABC có A=105∘, B=45∘, AC=10. Độ dài cạnh AB bằng
Đẳng thức nào sau đây sai?
Miền nghiệm của hệ bất phương trình {1−y<02x−3y+1>0 chứa điểm nào sau đây?
Bất phương trình nào dưới đây không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
Tập hợp nào sau đây là cách viết khác của tập hợp C={x∈R2<x≤5}?
Cho tập hợp M={(x;y)x,y∈R,x2+y2≤0}. Tập hợp M có bao nhiêu phần tử?
Mệnh đề phủ định của "20 là số hợp số" là
Cho tam giác ABC có AB=5, B=60∘, C=45∘. Độ dài cạnh AC là
Điểm M(1;1) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
Cho hình chữ nhật ABCD có AB=8,AD=6. Gọi P là trung điểm cạnh CD và Q là điểm thuộc cạnh BC sao cho QC=2QB. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác APQ bằng
Cho biết sin3α=53. Giá trị của P=3sin23α+5cos23α bằng
Phần tô màu (không bao gồm đường thẳng Δ) trong hình vẽ là miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
Cho các hệ bất phương trình sau:⎩⎨⎧x−2y≤05x−y≥−4x+2y≤5, ⎩⎨⎧−x−y<4−x+2y>−2x+y<8x≥−6y≤6.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧x−2y≤05x−y≥−4x+2y≤5 là miền tam giác. |
|
b) Điểm M(1;1) thỏa mãn miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧x−2y≤05x−y≥−4x+2y≤5. |
|
c) Miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧−x−y<4−x+2y>−2x+y<8x≥−6y≤6 là miền tứ giác. |
|
d) Điểm O(0;0) không thỏa mãn miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧−x−y<4−x+2y>−2x+y<8x≥−6y≤6. |
|
Cho hai tập hợp A={x∈Rx+3<4+2x}, B={x∈R5x−3<4x−1}.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) A=(−1;+∞). |
|
b) B=(−∞;2]. |
|
c) A∩B=(−1;2). |
|
d) Tập tất cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là {0;1}. |
|
Cho mệnh đề chứa biến P(x): "x>x3".
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) P(1) là mệnh đề sai. |
|
b) P(31) là mệnh đề đúng. |
|
c) Với mọi giá trị x∈N,P(x) không thể xác định tính đúng, sai. |
|
d) P(31) là mệnh đề sai. |
|
Cho P(x): "x2−x−2=0" với x là các số thực.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) x=0 thì P(x) là mệnh đề đúng. |
|
b) P(−1) là mệnh đề sai. |
|
c) P(x) luôn là mệnh đề sai với x là các số thực bất kì. |
|
d) P(2) là mệnh đề đúng. |
|
Ở lớp 10A, mỗi học sinh đều có thể chơi được ít nhất một trong ba môn thể thao là cầu lông, bóng đá và bóng chuyền. Có 11 em chơi được bóng đá, 10 em chơi được cầu lông và 8 em chơi được bóng chuyền. Có 2 em chơi được cả ba môn, có 5 em chơi được bóng đá và bóng chuyền, có 4 em chơi được bóng đá và cầu lông, có 4 em chơi được bóng chuyền và cầu lông. Lớp học có bao nhiêu học sinh?
Trả lời:
Cho khoảng A=(1;m+7) và nửa khoảng B=[2m+3;13) (m là tham số). Gọi S là tập hợp tất cả các số nguyên m sao cho A∪B=(1;13). Tính tổng các phần tử của tập hợp S.
Trả lời:
Bạn Lan mang theo đúng 15 nghìn đồng để đi mua vở. Vở loại A có giá 3000 đồng một cuốn, vở loại B có giá 4000 đồng một cuốn. Bạn Lan có thể mua nhiều nhất bao nhiêu quyển vở sao cho bạn có cả hai loại vở?
Trả lời:
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x;y)=x−y với điều kiện ⎩⎨⎧x≥0y≥0x+y−3≤0.
Trả lời:
Có ba nhóm máy A, B, C dùng để sản xuất ra hai loại sản phẩm I và II. Để sản xuất một đơn vị sản phẩm mỗi loại phải lần lượt dùng các máy thuộc các nhóm khác nhau. Số máy trong một nhóm và số máy của từng nhóm cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm thuộc mỗi loại được cho trong bảng sau:
Nhóm | Số máy trong mỗi nhóm | Số máy trong từng nhóm để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm | |
Loại I | Loại II | ||
A | 10 | 2 | 2 |
B | 4 | 0 | 2 |
C | 12 | 2 | 4 |
Một đơn vị sản phẩm I lãi 3 nghìn đồng, một đơn vị sản phẩm loại II lãi 5 nghìn đồng. Phương án sản xuất x sản phẩm loại I và y sản phẩm loại II sẽ cho lãi cao nhất. Tính x+y.
Trả lời:
Một chiếc tàu khởi hành từ bến cảng đi về hướng bắc 15 km, sau đó bẻ lái một góc 20∘ về hướng tây bắc và đi thêm 12 km nữa.
Tính khoảng cách từ tàu đến bến cảng. (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của ki-lô-mét)
Trả lời: