Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề kiểm tra giữa học kì I (đề số 2) SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Hàm số y=x4−2x2 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
Điểm cực đại của đồ thị hàm số y=2x3−3x2−2 là
Cho hàm số y=ax4+bx2+c,(a,b,c∈R;a=0) có đồ thị là đường cong như hình vẽ.
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên khoảng (−∞;21) và (21;+∞). Đồ thị hàm số y=f(x) là đường cong trong hình vẽ.
Khẳng định nào sau đây đúng?
Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=x+12x−1 có phương trình lần lượt là
Hình trên là bảng biến thiên của hàm số nào trong bốn hàm số dưới đây?
Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y=x3+x tại điểm M(−1;0) là
Đồ thị hàm số y=2x−12x+1 có tọa độ giao điểm với trục tung là
Hàm số y=f(x)=2x−x2 đạt giá trị lớn nhất tại điểm
Tọa độ tâm đối xứng của đồ thị hàm số y=x−12x+3 là
Giá trị lớn nhất của hàm số y=−x2+2x bằng
Cho hàm số y=x3+3x2−mx+1 với m là tham số.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) y′=3x2+6x−m. |
|
b) Với m=9, hàm số đồng biến trên khoảng (−3;1). |
|
c) Với m=−3, hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;−1). |
|
d) Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;0) khi m≤−3. |
|
Cho hàm số y=f(x) liên tục và có đồ thị trên đoạn [−2;4] như hình vẽ.
a) Trên đoạn [−2;4], đồ thị hàm số y=f(x) có 2 điểm cực trị. |
|
b) Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(x) trên đoạn [−2;2] là −2. |
|
c) Giá trị lớn nhất của hàm số y=f(x) trên đoạn [1;4] là −4. |
|
d) Hiệu giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(x) trên đoạn [−2;4] là 11. |
|
Cho hàm số y=x−2x+2 có đồ thị (C).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)
a) Đồ thị (C) có đường tiệm cận đứng x=2. |
|
b) Đồ thị (C) nhận điểm I(1;1) làm tâm đối xứng. |
|
c) Đường thẳng đường thẳng d:y=x−1 cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt có độ dài bằng 45. |
|
d) Gọi M là điểm bất kì thuộc đồ thị (C). Khi đó tổng khoảng cách từ điểm M đến hai đường tiệm cận của đồ thị (C) đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4. |
|
Số dân của một thị trấn sau t năm kể từ năm 1970 được ước tính bởi công thức f(t)=t+526t+10 (với f(t) được tính bằng nghìn người). Coi y=f(t) là một hàm số xác định trên nửa khoảng [0;+∞).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Dân số của thị trấn đó vào năm 2025 là 34 nghìn người. |
|
b) Đạo hàm của hàm số luôn nhận giá trị âm trên khoảng (0;+∞). |
|
c) Đồ thị hàm số y=f(t) có đường tiệm cận ngang là y=26. |
|
d) Dân số của thị trấn đó không thể vượt quá 26 nghìn người. |
|
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ.
Một hàm số y=g(x) khác xác định theo f(x) có đạo hàm g′(x)=f(x)+2m−1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trên (−10;10) để hàm số y=g(x) có đúng hai điểm cực trị?
Trả lời:
Từ một tấm tôn hình chữ nhật có các kích thước là x (m), y (m) với x>1 và y>1 và diện tích bằng 4 m2, người ta cắt bốn hình vuông bằng nhau ở bốn góc rồi gập thành một cái thùng dạng hình hộp chữ nhật không nắp (như hình vẽ) có chiều cao bằng 0,5 m.
Thể tích của thùng là hàm số V(x) trên khoảng (1;+∞). Đồ thị hàm số y=V(x)1 có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
Trả lời:
Giả sử doanh số (tính bằng số sản phẩm) của một sản phẩm mới (trong vòng một số năm nhất định) tuân theo quy luật logistic được mô hình hoá bằng hàm số y=f(t)=1+5e−t5000,t≥0, trong đó thời gian t (năm) được tính kể từ khi phát hành sản phẩm mới. Khi đó, đạo hàm f′(t) sẽ biểu thị tốc độ bán hàng. Sau khi phát hành bao nhiêu năm thì tốc độ bán hàng là lớn nhất? (làm tròn kết quả tới chữ số hàng phần mười)
Trả lời:
Một chất điểm chuyển động theo quy luật và quãng đường di chuyển được sau t giây được tính theo công thức S(t)=−3t3+243t2 (m). Vận tốc v (m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất khi t bằng bao nhiêu giây?
Trả lời:
Một xí nghiệp A chuyên cung cấp sản phẩm S cho nhà phân phối B. Hai bên thỏa thuận rằng, nếu đầu tháng B đặt hàng x tạ sản phẩm S thì giá bán mỗi tạ sản phẩm S là P(x)=6−0,0005x2 (triệu đồng) (x≤40). Chi phí A phải bỏ ra cho x tạ sản phẩm S trong một tháng là C(x)=10+3,5x (triệu đồng) và mỗi sản phẩm bán ra phải chịu thêm mức thuế là 1 triệu đồng. Trong một tháng B cần đặt hàng bao nhiêu tạ sản phẩm S thì A có được lợi nhuận lớn nhất, kết quả làm tròn đến hàng phần mười.
Trả lời:
Cho hàm y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
Tìm số nghiệm của phương trình 4f2(x)−9=0.
Trả lời: