Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề kiểm tra giữa học kì I (đề số 1) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Hàm số y=x+22x−1 đồng biến trên từng khoảng nào sau đây?
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây:
Giá trị cực đại của hàm số đã cho là
Cho hàm số y=f(x) xác định trên R, có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x3−3x2−9x+5 trên đoạn [−2;2] là
Đồ thị hàm số y=4x−1x+1 có đường tiệm cận ngang là đường thẳng nào dưới đây?
Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
Đồ thị hàm số y=3x2+x+2 và trục tung có bao nhiêu điểm chung?
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x−12x+1 tại điểm có hoành độ x=2 là
Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số y=−x3+3x2−2?
Số lượng sản phẩm của công ty bán được trong x (tháng) được tính bởi công thức S(x)=300(2+x+24) với x≥1. Xem y=S(x) là một hàm số xác định trên [1;+∞), khi đó tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đó là
Với giá trị nào dưới đây của m thì hàm số y=cos2x+mx đồng biến trên R?
Số giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=mx+1x+m không có tiệm cận đứng là
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ:
a) Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x=2. |
|
b) Hàm số có đúng 1 điểm cực trị. |
|
c) Hàm số đạt giá trị lớn nhất là 2 tại x=4. |
|
d) Hàm số đồng biến trên khoảng (2;3). |
|
Cho hàm số y=x−2x+2 có đồ thị (C).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)
a) Đồ thị (C) có đường tiệm cận đứng x=2. |
|
b) Đồ thị (C) nhận điểm I(1;1) làm tâm đối xứng. |
|
c) Đường thẳng đường thẳng d:y=x−1 cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt có độ dài bằng 45. |
|
d) Gọi M là điểm bất kì thuộc đồ thị (C). Khi đó tổng khoảng cách từ điểm M đến hai đường tiệm cận của đồ thị (C) đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4. |
|
Một vật chuyển động thẳng được cho bởi phương trình: s(t)=−31t3+4t2+9t, trong đó t tính bằng giây và s tính bằng mét.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Vận tốc của vật tại các thời điểm t=3 giây là v(3)=1 m/s. |
|
b) Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi vật đứng yên là 162 m. |
|
c) Gia tốc của vật tại thời điểm t=3 giây là a(3)=2 m/s2. |
|
d) Trong 9 giây đầu tiên, khoảng thời gian (giây) vật tăng tốc là t∈[0;4]. |
|
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
a) Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [−2,5;1,5] là −2. |
|
b) Hàm số xác định và liên tục trên R. |
|
c) Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho là (3;−2). |
|
d) Với −1<m<1 thì phương trình f(x)=m có 4 nghiệm phân biệt. |
|
Một bể chứa 1000 lít nước tinh khiết. Người ta bơm vào bể đó nước muối có nồng độ 15 gam muối cho mỗi lít nước với tốc độ 20 lít/phút. Biết rằng nồng độ muối trong bể sau t phút (tính bằng tỉ số của khối lượng muối trong bể và thể tích nước trong bể, đơn vị: gam/lít) là một hàm số f(t), thời gian t tính bằng phút. Phương trình tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=f(t) là y=a. Tính a.
Trả lời:
Một con cá hồi bơi ngược dòng để vượt khoảng cách là 300 km, vận tốc dòng nước là 6 km/h. Nếu vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là v (km/h) thì năng lượng tiêu hao của cá trong t giờ được cho bởi công thức E(v)=cv3t, trong đó c là hằng số và E tính bằng Jun. Tính vận tốc bơi của cá (km/h) khi nước đứng yên để năng lượng tiêu hao ít nhất.
Trả lời:
Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được xác định bởi công thức G(x)=0,024x2(30−x), trong đó x là liều lượng thuốc tiêm cho bệnh nhân cao huyết áp (x được tính bằng mg). Tìm lượng thuốc x tiêm cho bệnh nhân cao huyết áp để huyết áp giảm nhiều nhất.
Trả lời:
Một chất điểm chuyển động theo quy luật và quãng đường di chuyển được sau t giây được tính theo công thức S(t)=−3t3+243t2 (m). Vận tốc v (m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất khi t bằng bao nhiêu giây?
Trả lời:
Cho hàm số y=f(x) xác định trên R\{0} và có bảng biến thiên như hình sau:
Phương trình f(x2)=1 có bao nhiêu nghiệm?
Trả lời:
Cho hàm số f(x) và đồ thị hàm số y=f′(x) như hình vẽ.
Hàm số g(x)=f(x)−3x3+x2−x+2 nghịch biến trên từng khoảng (−∞;a);(b;c) với a, b, c là các số nguyên. Giá trị a+b+2c bằng bao nhiêu?
Trả lời: