Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập

Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Dao động điều hòa (phần 1) SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Ví dụ nào sau đây không phải là một dao động cơ?
Chuyển động của dây đàn guitar.
Chuyển động của chiếc bập bênh.
Sự bay lên của một quả bóng bay.
Chuyển động của con lắc đồng hồ.
Câu 2 (1đ):
Một vật dao động điều hòa có phương trình x=4cos(2πt+2π) (cm).
Câu 1:
Biên độ và pha ban đầu của dao động lần lượt là
2 cm và −2π rad.
2 cm và 2π rad.
4 cm và 2π rad.
4 cm và −2π rad.
Câu 2:
Tại thời điểm t=2 s, pha và li độ của dao động lần lượt là
0,5π rad và 4 cm.
0,5π rad và 0 cm.
4,5π rad và 4 cm.
4,5π rad và 0 cm.
Câu 3 (1đ):
Chuyển động nào sau đây là dao động cơ?
Chuyển động của chiếc lá rơi.
Chuyển động của vệ tinh trên quỹ đạo.
Chuyển động của quả bóng khi bị đá.
Chuyển động của piston động cơ đốt trong.
Câu 4 (1đ):
Một vật dao động điều hòa với phương trình dao động là x=5cos(2πt+3π) (cm). Li độ của vật tại thời điểm t=2 s là bao nhiêu xentimét (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)?
Trả lời: .
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các bạn đã đến với khóa học
- phần lý 11 trên trang web học trực tuyến
- của
- alm.vn. Trong chương trình vật lý 11 thì
- cô và các bạn sẽ cùng khám phá những
- kiến thức xoay quanh bốn chủ đề chính
- bao gồm dao động, sóng, điện trường và
- dòng điện.
- Trước khi đi vào bài học đầu tiên của
- chương số 1 Dao động, các bạn hãy cùng
- cô quan sát trên hình để chúng ta khởi
- động và hình dung những gì sẽ được tìm
- hiểu trong bài học ngày hôm
- nay. Trên màn hình các bạn đang thấy ba
- hình ảnh minh họa cho ba chuyển động
- khác nhau. Chuyển động của dây đoàn
- guitar khi gày, chuyển động của xídu và
- chuyển động của piston trong động cơ.
- Mặc dù mỗi chuyển động diễn ra theo
- những cách riêng nhưng tất cả đều có
- điểm chung đó là chúng lặp đi lặp lại
- quanh một vị trí xác định. Những chuyển
- động như vậy được gọi tên là dao động
- cơ. Vậy dao động cơ có những đặc điểm gì
- và thế nào là dao động điều hòa thì
- chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu và khám
- phá trong bài học ngày hôm nay. Dao động
- điều hòa, một nội dung mở đầu cho chương
- đầu tiên của vật lý 11.
- Nội dung bài học gồm hai phần chính.
- Một, những đặc điểm của dao động cơ.
- Hai, dao động điều
- hòa. Cô và các bạn cùng bắt đầu với phần
- đầu tiên một. Những đặc điểm của dao
- động
- cơ. Cô có một thí nghiệm đơn giản. Treo
- một vật nặng vào đầu dưới của một lò xo
- thẳng đứng. Hệ gồm vật nặng và lò xo như
- thế này được gọi là con lắc lò xo. Ban
- đầu khi chưa có tác động nào thì con lắc
- sẽ đứng yên tại một vị trí nhất định. Vị
- trí này được gọi là vị trí cân bằng, nơi
- mà lực đàn hồi của lò xo cân bằng với
- trọng lực tác dụng lên
- vật. Bây giờ cô dùng tay kéo vật nặng
- xuống dưới rồi buông ra, ta sẽ thấy vật
- bắt đầu dao động lên xuống quanh vị trí
- cân bằng. Các bạn hãy quan sát video
- trên màn hình để hình dung rõ hơn chuyển
- động này.
- Ở đây ta để ý thấy rằng khi dao động thì
- vật chỉ chuyển động trong một khoảng
- giới hạn nhất định. Nó chỉ dao động tới
- một mức độ tối đa rồi quay lại. Cứ lặp
- đi lặp lại. Hai vị trí xa nhất mà vật
- đạt tới trong quá trình dao động được
- gọi là vị trí biên. Ta gọi đó là biên âm
- và biên dương tương ứng với phía trên và
- phía dưới của vị trí cân bằng.
- Như vậy từ ví dụ con lắc lò xo thì chúng
- ta rút ra được một kết luận vô cùng quan
- trọng. Dao động cơ chính là chuyển động
- qua lại quanh một vị trí cân bằng. Vị
- trí này thường được ký hiệu là O. Tiếp
- theo chúng ta sẽ tìm hiểu về dao động
- tuần hoàn. Dao động tuần hoàn là dao
- động mà sau những khoảng thời gian bằng
- nhau, vật trở lại đúng vị trí cũ theo
- đúng hướng cũ. Cô mời các bạn quan sát
- video bên phải màn hình. Đây là hình ảnh
- con lắc đồng hồ đang dao động.
- Cứ sau một khoảng thời gian bằng nhau,
- con lắc lại trở về đúng vị trí cũ và dao
- động theo hướng ban đầu. Đó chính là một
- ví dụ điển hình của dao động tuần
- hoàn. Còn ở video bên trái, chúng ta
- thấy chiếc lá cây dao động trong gió.
- Tuy nhiên thì sau mỗi khoảng thời gian
- bằng nhau thì chiếc lá không trở về vị
- trí cũ và không lặp lại đúng hướng dao
- động ban đầu. Vì vậy, đây được gọi là
- dao động không tuần hoàn.
- Vận dụng những kiến thức vừa tìm hiểu
- thì các bạn hãy nêu thêm những ví dụ về
- dao động cơ
- nhé. Rất chính xác, dao động của dây
- đàn, dao động của con lắc hay là dao
- động của chiếc bập bênh đều là những dao
- động cơ. Vậy là qua phần một, chúng ta
- đã nắm được những đặc điểm cơ bản của
- dao động cơ và hiểu được thế nào là dao
- động tuần hoàn.
- Tiếp theo thì cô và các bạn sẽ cùng tìm
- hiểu một dạng dao động tuần hoàn cơ bản
- nhất có tên là dao động điều hòa trong
- phần số
- hai. Dao động điều hòa thì được định
- nghĩa là dao động mà trong đó ly độ của
- vật có dạng hàm cosin hoặc sin theo thời
- gian. Vậy li độ là gì?
- Ở đây cô có hình ảnh một con lắc lò xo
- nằm ngang có là vị trí cân bằng biên
- dương A và biên âm tr- A. Tại một thời
- điểm nào đó, vật ở vị trí M thì độ dịch
- chuyển từ M đến O này chính là liy độ X.
- Phương trình liy độ của dao động điều
- hòa có dạng như sau: x = A nhân cos của
- omeg t cộng phi. Trong đó thì a là ký
- hiệu của biên độ dao động. Omega t cộng
- phi là pha của dao động tại thời điểm t.
- có đơn vị là radian. Còn phi là pha dao
- động ban đầu của vật tại thời điểm t = 0
- cũng có đơn vị là
- radian. Để giúp các bạn hình dung trực
- quan hơn về sự thay đổi của liy độ theo
- thời gian trong dao động điều hòa thì
- chúng ta cùng quan sát đồ thị biểu diễn
- dao động
- này. Video bên trái trên màn hình là một
- thí nghiệm với con lắc lò xo thẳng đứng
- được gắn bút ở đầu vật. Khi con lắc dao
- động qua lại thì chiếc bút sẽ vẽ lại
- chuyển động của vật lên giấy. Kết quả
- cho ta thấy là một đường cong dạng hình
- sin lặp đi lặp lại theo chu kỳ. Đường
- cong này chính là đồ thị dao động điều
- hòa của con
- lắc. Ngay bây giờ chúng ta cùng làm một
- bài tập có nội dung như sau. Một vật dao
- động điều hòa có phương trình x = 4 nh
- cos của 2π t c pi/2 cm. Hãy xác định A
- biên độ và pha ban đầu của dao động. B
- pha và liy độ của dao động tại thời điểm
- t = 2
- giây. Cô chúc mừng các bạn đã làm bài
- rất tốt. Phương trình tổng quát của dao
- động điều hòa có dạng x = a nhân cos của
- omeg t c phi. Từ đây suy ra biên độ a =
- 4 cm và phi bằng pi/2 radian.
- Sang đến ý B. Để tính pha và liy độ của
- dao động tại thời điểm t = 2 giây thì ta
- chỉ cần thay t = 2 vào phương trình dao
- động. Ta dễ dàng tính được phi bằng 4,5
- pi radian và li độ x = 0
- cm. Các bạn hãy cùng làm thêm một số bài
- tập luyện tập trước khi chúng ta kết
- thúc video
- nhé. Câu hỏi trắc nghiệm đầu tiên có nội
- dung như sau.
- [âm nhạc]
- Chúng ta hãy cùng phân tích từng phương
- án. Phương án A, chuyển động của vệ tinh
- quanh trái đất là chuyển động tròn đều,
- không phải là chuyển động qua lại quanh
- một vị trí cân bằng. Do đó, đây không
- phải là dao động
- cơ. Phương án B, quả bóng sau khi bị đá
- sẽ bay theo quỹ đạo ném xiên rồi dừng
- lại, không lặp lại và không dao động
- quanh một vị trí. Như vậy, đây cũng
- không phải là do động cơ.
- Phương án C là chuyển động của piston
- trong động cơ đốt trong. Piston trong
- động cơ đốt trong thì chuyển động tịnh
- tiến qua lại quanh một vị trí cố định.
- Đây chính là một ví dụ điển hình của dao
- động cơ
- học. Còn phương án D là chuyển động của
- chiếc lá
- rơi. Chiếc lá rơi thì có chuyển động hỗn
- loạn và không xác định cũng như không
- lặp lại đều đặ quanh một vị trí cân
- bằng. Đây không phải là do động cơ. Vậy
- chuyển động của piston trong động cơ đốt
- trong là dao động cơ học. Đáp án đúng là
- C. Câu hỏi tiếp theo có nội dung như
- sau. Đây là một câu hỏi trắc nghiệm trả
- lời
- ngắn. Rất tốt. Để tính được liy độ của
- vật tại thời điểm t = 2 giây thì ta chỉ
- cần thay t = 2 vào phương trình liy độ.
- Thay số ta tính được liy độ x bằng 2,5
- cm. Như vậy bài học đầu tiên trong
- chương trình vật lý 11 của chúng ta đã
- kết thúc. Hiy vọng qua bài học này thì
- các bạn đã nắm được những đặc điểm cơ
- bản của dao động cơ và hiểu được khái
- niệm dao động điều hòa. Nếu như các bạn
- có bất kỳ thắc mắc nào, hãy để lại bình
- luận phía dưới video, cô sẽ giải đáp cho
- các bạn trong thời gian sớm nhất. Cảm ơn
- các bạn đã theo dõi và hẹn gặp lại trong
- video bài giảng tiếp theo.
- [âm nhạc]
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022