Bài học cùng chủ đề
- Khái niệm vectơ trong không gian
- Tọa độ của vectơ trong không gian
- Hệ trục tọa độ trong không gian
- Tổng, hiệu các vectơ và tích của một số với vectơ
- Biểu thức tọa độ các phép toán vectơ
- Tích vô hướng giữa hai vectơ
- Biểu thức tọa độ của tích vô hướng
- Dạng 1. Tọa độ điểm, tọa độ vectơ
- Dạng 2. Tọa độ trung điểm, trọng tâm, tâm tỉ cự và độ dài vectơ
- Dạng 3. Biểu thức toạ độ và các phép toán vectơ
- Dạng 4. Tích vô hướng và ứng dụng tọa độ vectơ trong không gian
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Dạng 3. Biểu thức toạ độ và các phép toán vectơ SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Trong không gian Oxyz, cho vectơ a=(2;−1;5). Tọa độ vectơ −5a là
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ u=(1;3;−2) và v=(2;1;−1). Tọa độ của vectơ u−v là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vectơ a=(5;7;2),b=(3;0;1),c=(−6;1;−1). Tọa độ của vectơ m=3a−2b+c là
Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ a=(1;−1;2),b=(3;0;−1) và c=(−2;5;1). Vectơ d=a+b−c có tọa độ là
Cho tứ diện ABCD. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ a=(−1;3;−3) và b=(2;1;−2). Tọa độ của vectơ b−a là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ x=(2;1;−3) và y=(1;0;−1). Tọa độ của vectơ a=x+2y là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho a=(2;−3;3),b=(0;2;−1),c=(3;−1;5). Tọa độ của vectơ u=2a+3b−2c là
Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′, có đáy ABCD hình bình hành tâm O.
Khi đó 2AO bằng vectơ nào dưới đây?
Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′. Vectơ nào sau đây có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ và bằng AD?
Gọi I là trung điểm của AB và điểm M bất kì khác I, A, B. Khẳng định nào sau đây sai?
Trong không gian cho ba điểm M,N,P phân biệt. Tổng PM+MN là
Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 có tâm O. Đẳng thức nào sau đây đúng?
Cho hình hộp ABCD.EFGH. Khi đó AB−EH là
Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Giá trị của k thích hợp điền vào đẳng thức vectơ DA+DB+DC=kDG là
Cho hình lăng trụ ABC.A′B′C′,M là trung điểm của BB′. Đặt CA=a,CB=b,AA′=c. Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Đặt SA=a;SB=d;SC=c; SD=b. Khẳng định nào sau đây đúng?
Trong không gian cho điểm O và bốn điểm A,B,C,D không có ba điểm nào thẳng hàng. Điều kiện cần và đủ để A,B,C,D tạo thành hình bình hành là
Cho hình chóp S.ABC có SA=1, SB=2, SC=3, ASB=60∘, BSC=90∘,CSA=120∘. Giá trị cos(SA,BC) (làm tròn đến hàng phần trăm) bằng