Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Dạng 2: Tốc độ- Lực căng- Năng lượng của con lắc đơn SVIP
Một con lắc đơn được thả không vận tốc ban đầu từ vị trí có li độ góc α0. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó là
Một con lắc được thả không vận tốc ban đầu từ vị trí có li độ góc α0. Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc α thì tốc độ của vật là
Một con lắc đơn dài 2 m, được thả không vận tốc ban đầu từ vị trí có li độ góc bằng 600. Lấy g=10 m/s2. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc bằng 600 tại nơi có gia tốc trọng trường g=10 m/s2. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là 4 m/s. Chiều dài của sợi dây là
Một con lắc đơn được thả không vận tốc ban đầu từ vị trí có li độ góc α. Khi đi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì lực căng dây có giá trị là
Một con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g=10 m/s2. Khối lượng của vật nặng là m=1 kg. Lực căng của dây treo khi đi qua vị trí cân bằng là 20 N. Góc lệch cực đại của con lắc là
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l=0,5 m, khối lượng vật nặng m=100 g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng 600 rồi buông tay. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cao nhất có giá trị là
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc α0<900. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, công thức tính cơ năng của con lắc nào sau đây là sai?
Một con lắc đơn khi đi qua vị trí cân bằng có tốc độ là 100 cm/s. Lấy g=10 m/s2, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Độ cao cực đại của vật là
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l=1 m, khối lượng vật năng m=100 g. Khi đi qua vị trí cân bằng con lắc có động năng là 2.10−4 J. Lấy g=10 m/s2. biên độ góc của dao động là
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây