Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Dòng điện là
Cường độ dòng điện được đo bằng
Dòng điện trong mạch nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi?
Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức là i=2cos(100πt+6π) (A) thì
- cường độ dòng điện cực đại là (A).
- tần số góc là (rad/s).
- pha ban đầu là (rad).
- pha tại thời điểm t là (rad).
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Một dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ tức thời là i=10cos(100πt+2π) (A). Phát biểu nào sau đây không chính xác?
Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức i=5cos(100πt−3π) (A). Kể từ thời điểm ban đầu, sau bao lâu thì cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại lần thứ nhất?
Hãy nối hai cột để cho biết ví dụ về các tác dụng của dòng điện.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Hãy lựa chọn các công thức phù hợp cho đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp và đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song.
- R=R1+R2+...+Rn
- I=I1+I2+...+In
- U=U1+U2+...+Un
- I=I1=I2=...=In
- U=U1=U2=...=Un
- Rn1=R11+R21+...+Rn1
Nối tiếp
Song song
Khi nói tại thời điểm t=0,5 s cường độ dòng điện có giá trị bằng 4 A thì đó là cường độ dòng điện
Dòng điện chạy qua một đoạn mạch xoay chiều có dạng i=2cos(100πt+6π) (A). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12 V và sớm pha 6π so với i. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Anh xin chào em Chào mừng các em đã quay
- trở lại với khóa học Vật Lý 12 buổi
- trang web học trực tuyến olp.vn như vậy
- chúng ta đã hoàn thành 2 chương đầu tiên
- của chương trình Vật Lý lớp 12 về dao
- động cơ sóng cơ và sóng âm trong chương
- 3 này cô và kem sẽ tìm hiểu về dòng điện
- xoay chiều hôm nay chúng ta bắt đầu với
- bài đầu tiên của chương đại cương về
- dòng điện xoay chiều
- Hà Nội dung chính của bài này các em cần
- nắm được khái niệm về dòng điện xoay
- chiều nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay
- chiều và cuối cùng là giá trị hiệu dụng
- A trong chương trình Vật Lý trung học cơ
- sở và ở lớp 11 thì chúng ta đã học về
- dòng điện một chiều không đổi trước khi
- vào bài mới các em hãy Ôn tập lại một số
- kiến thức đó nhé
- Ừ đúng rồi Các em ạ ta đã biết rằng dòng
- điện không đổi thì có chiều và cường độ
- không thay đổi theo thời gian thế còn
- dòng điện xoay chiều thì sao Đó chính là
- dòng điện có chiều và cường độ biến đổi
- theo thời gian
- ở trong giới hạn của chương trình ta chỉ
- xét những dòng điện có cường độ biến
- thiên tuần hoàn với thời gian theo quy
- luật của hàm sin hoặc hàm có xin ta gọi
- đó là dòng điện xoay chiều hình sin hay
- gọi tắt là dòng điện xoay chiều
- ở dạng tổng quát của cường độ dòng điện
- xoay chiều hình sin đó là y thì bằng y0
- nhân với cốt của Omega t + Phi
- ở trong đó thì y không lớn hơn không gọi
- là Cường độ dòng điện cực đại Omega thì
- chúng ta biết rồi là tần số góc còn
- Omega t + Phi là pha của dòng điện y tại
- thời điểm t Thế con phi thì được gọi là
- fan đâu
- khi các em hãy lưu như khái niệm về dòng
- điện xoay chiều cùng với các đặc trưng
- của dòng điện xoay chiều bao gồm có
- cường độ dòng điện cực đại tần số tần số
- gấp chu kỳ pha và đàn đầu
- cho ví dụ cô có cường độ dòng điện trong
- một đoạn mạch có dạng như sau y = 2 cos
- 100pt + với Pi trên 3 Ampe
- anh nhìn và phương trình cường độ dòng
- điện này và đối chiếu với phương trình
- tổng quát mà chúng ta vừa học ở trước đó
- lại y = y0 cos Omega t + Phi thì ta hoàn
- toàn có thể biết được ý Không Omega và
- pha ban đầu khi phải không kem
- Anh ta có đi không thì bằng hai Ampe
- chính là Cường độ dòng điện cực đại
- Ừ thế còn tần số góc thì sao tần số góc
- của đây ta nhìn thấy ngay được là Omega
- thì bằng 100 pi radian trên dây và từ
- tần số góc thì các em hoàn toàn có thể
- tính được chu kì và tần số phải không
- nào ta đã có là công thức liên hệ giữa
- Omega t&f chính là Omega thì = 2pi trên
- T hoặc là bằng 2pf các em hãy tự tính và
- cho cô biết kết quả nhé
- ở cuối cùng ta có Omega t + Phi tức là
- 100pt + với Pi trên 3 là pha của dòng
- điện tại thời điểm t Thế còn pha ban đầu
- thì ở đây chính là pi trên 3 và đi ăn
- về việc xác định các đại lượng này không
- khó bởi vì chúng ta đã quên khi mà viết
- phương trình dao động hoặc là phương
- trình sóng rồi phải không em tương tự
- chúng ta sẽ có một số dạng bài tập liên
- quan đến phương trình cường độ dòng điện
- xoay chiều cô có câu hỏi sau đây cường
- độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn
- mạch có dạng là y = 2 cos Omega t + pi
- trên 3 Ampe hỏi rằng tại thời điểm t = 1
- trên 75 giây thì cường độ dòng điện có
- giá trị bằng bao nhiêu
- anh ta thấy rằng đề bài cho phương trình
- biểu diễn sự thay đổi của cường độ dòng
- điện theo thời gian và hỏi giá trị cường
- độ dòng điện tức thời tại một thời điểm
- t nào đó cô gợi ý là các em hãy sử dụng
- phương pháp đường tròn lượng giác như
- cách mà chúng ta đã xác định li độ X của
- vật trong phần dao động cơ nhé
- Ừ như vậy chưa hết thì chúng ta cần xác
- định được chu kì t của vật dựa vào Omega
- Anh ta có T thì = 2pi trên Omega hai số
- thì ta được là 2 pi trên 100 pi và bằng
- 1/5 mươi giây
- em tắt có tên nhỏ bằng 1/7 15 giây tức
- là bằng 2/3 chu kỳ tế lớn
- Ừ như vậy ta cùng xem xét trên vòng tròn
- lượng rát tại thời điểm t0 pha ban đầu
- của vật là pi trên 3 tức là vật ở vị trí
- Y thì bằng y0 trên 2
- ạ sau đó 2/3 chu kỳ thì cường độ dòng
- điện tức thời của vật sẽ ở giá trị này
- phải không kem
- khi nhìn vào đây thì ta cũng thấy ngay
- được rằng khi tức thời tại thời điểm t
- Cũng bằng giá trị cực đại không chỉ cho
- hay hay là bằng hai khi cho hay là bằng
- một Ampe
- khi các em Hãy vận dụng cách làm ngay để
- trả lời một số câu hỏi tương tác sau đây
- nhé
- ạ Bây giờ cô và các em sẽ cùng tìm hiểu
- về nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay
- chiều ở lớp 9 chúng ta đã được thực hiện
- một số thí nghiệm cho nam châm chuyển
- động tương đối với cuộn dây
- ạ và thấy rằng khi đó thì kim điện kế bị
- lệch tức là có dòng điện chạy qua cuộn
- dây mà ta gọi đó là dòng điện cảm ứng
- A2 ở lớp 11 chắc hẳn kem còn nhớ thí
- nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ nay
- ta viết rằng mỗi khi từ thông qua một
- mạch kín biến thiên thì trong mạch xuất
- hiện một dòng điện cảm ứng
- khi các em hãy quan sát ở đây cô có một
- khung dây khép kín quay xung quanh một
- trục cố định
- một chút này nằm trong cùng mặt phẳng
- với khung dây và đặt trong từ trường B
- tạo bởi nam châm có phương vuông góc với
- trục quay
- trong khi đó thì ta thấy răng ở khung
- dây sẽ xuất hiện một dòng điện xoay
- chiều
- khi chúng ta hãy cùng phân tích nhá Ở
- trên hình này ta thấy alpha là góc giữa
- vectơ pháp tuyến N và vectơ cảm ứng từ B
- em giả sử tại thời điểm t = 0 thì a
- Alpha = 0 đến một thời điểm t nào đó thì
- a Alpha sẽ có giá trị bằng Omega T với
- Omega là tốc độ góc của cuộn dây quay
- xung quanh trục Denta này
- trong khi đó thì ta có từ thông qua cuộn
- dây được tính theo công thức là phi = n
- b at school Alpha Công thức này chúng ta
- đã đề cập ở lớp 11 rồi với n là số vòng
- dây b là giá trị của cảm ứng từ và s là
- diện tích của mỗi vòng dây do từ thông
- này biến thiên theo thời gian nên là
- trong cuộn dây xuất hiện suất điện động
- cảm ứng suất điện động cảm ứng ngay thì
- được tính theo định luật Faraday với e
- Thì = n b s Omega nhân với sin Omega T
- Ừ nếu như cuộn dây khép kín có điện trở
- là r thì ta tính ngay được cường độ
- dòngđiện cảm ứng tạo ra sẽ có giá trị là
- em chia cho r tức là bằng nps Omega trên
- R nhân với Sim của Omega T
- cho biểu thức này cho ta thấy răng đây
- chính là dòng điện xoay chiều hình sin
- với tần số góc là Omega và với biên độ
- tức là Cường độ dòng điện cực đại chính
- là i0 = n b s Omega chia cho r
- Ừ như vậy chúng ta cần ghi nhớ được
- nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều
- chính là nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ
- gan nhé
- trực tiếp đến chúng ta hãy nghiên cứu
- một khái niệm đó là giá trị hiệu dụng
- các em đã biết rằng dòng điện có thể gây
- ra các tác dụng như là tác dụng phát
- sáng tác dụng nhiệt tác dụng sinh lý vân
- vân hãy cho cô biết một số ví dụ về các
- tác dụng này nhé
- ẩm thực nghiệm chứng tỏ rằng dòng điện
- xoay chiều cũng có tác dụng nhiệt Jun
- Lenxơ như là dòng điện một chiều Nếu như
- cho dòng điện xoay chiều chạy qua một
- dây dẫn có điện trở r thì dây dẫn đó
- cũng nóng lên Tức là có một nhiệt lượng
- tỏa ra trong dây dẫn và nhiệt lượng này
- chính bằng điện năng tiêu thụ trong điện
- trở r
- Ờ tao viết được biểu thức tính công suất
- tức thời tiêu thụ trong r đó là tê thì
- bằng R nhân với Bình ta thay biểu thức y
- tức thời thì = y không cốt của Mega T
- thì ta được p = ry0 Bình cos bình Omega
- t như vậy ta có giá trị trung bình của B
- trong một chu kỳ đó là bằng ry0 bình em
- với giá trị trung bình của cos bình
- Omega T
- anh mang ghita đã chứng minh được rằng
- giá trị trung bình của cos bình Omega t
- = 1/2 số đó thay vào biểu thức trên này
- thì ta sẽ thu được công suất trung bình
- đó là tê thì bằng 1/2 ry0 bình viết lại
- biểu thức của công suất trung bình cho
- dòng điện không đổi thì ta có p = r i
- Bình Như vậy nhìn vào đây ta thấy răng
- nếu như mà đặt y bình bằng đi không bình
- trên 2 thì ta sẽ có y = y0 trên căn 2
- giá trị này được gọi là cường độ hiệu
- dụng của dòng điện xoay chiều hay gọi
- tắt là Cường độ dòng điện hiệu dụng
- xe tải ghi nhớ định nghĩa cường độ hiệu
- dụng của dòng điện xoay chiều là đại
- lượng có giá trị bằng cường độ của một
- dòng điện không đổi sao cho khi đi qua
- cùng một điện trở r thì công suất tiêu
- thụ trong r72 dòng điện đó là như nhau
- I định nghĩa này tương đối là dài Tuy
- nhiên thì qua cách chứng minh và dẫn dắt
- vừa rồi thì chúng ta hoàn toàn có thể
- ghi nhớ được ý nghĩa của cường độ dòng
- điện hiệu dụng tương tự với các đại
- lượng khác cũng biến thiên tuần hoàn
- theo thời gian dưới dạng hàm sin của là
- hàm cosin như là điện áp suất điện động
- cường độ điện trường điện tích vân vân
- thì ta cũng có định nghĩa giá trị hiệu
- dụng tương ứng đó là bằng giá trị cực
- đại chia cho căn 2
- bộ kem lưu ý để làm các bài tập phía sau
- nhé
- ở trong thực tế thì các số liệu ghi trên
- các thiết bị điện đều là các giá trị
- hiệu dụng ví dụ như là có một bóng đen
- ghi là 220V 5ampe thì các em hiểu rằng
- điện áp hiệu dụng của bóng đèn này là U
- = 220 V và cường độ dòng điện hiệu dụng
- của bóng đèn Đó là y = 5 a e
- nhờ các thiết bị đo đối với mạch điện
- xoay chiều thì chủ yếu cũng là đo giá
- trị hiệu dụng
- ạ bây giờ cũng có một ví dụ sau đây điện
- áp giữa hai đầu mạch điện là u = 200 cốt
- 100pt vôn viết biểu thức của cường độ
- dòng điện tức thời biết cường độ dòng
- điện hiệu dụng là 5ampe và dòng điện tức
- thời thì trễ pha pi trên 2 so với u u
- Ừ như vậy ta phải răng bài này Yêu cầu
- viết biểu thức của cường độ dòng điện
- tức thời tại nhớ phương trình dạng tổng
- quát của cường độ dòng điện xoay chiều
- như vậy thì ta cần biết được y0 Omega và
- pha ban đầu Phi nữa
- chủ đề bài đã cho rằng cường độ dòng
- điện hiệu dụng thì có giá trị bằng 5A mà
- ta biết được mối quan hệ giữa cường độ
- dòng điện hiệu dụng và cường độ dòng
- điện cực đại rồi đó là i0 thì bằng y
- nhân với căn 2 vậy đi không ở đây chính
- bằng năm căn 2 đơn vị là em pin
- ở tần số của dòng điện xoay chiều nay
- thì cũng chính bằng tần số của điện áp
- giữa hai đầu đoạn mạch đó là bằng 100 pi
- cuối cùng pha ban đầu Phi thì sao
- chủ đề bài cho là dòng điện tức thời thì
- trễ pha pi trên 2 so với điện áp một pha
- của điện áp và đầy bằng không sau đó pha
- của dòng điện sẽ là trừ pi trên 2 thấy
- tất cả các số liệu vào thì ta sẽ viết
- được biểu thức của cường độ dòng điện
- tức thời đó là y = 5 căn 2 cos của 100
- pi t trừ pi trên 2 các em đừng quên đơn
- vị là Ampe nhé
- khi chuyển sang ví dụ số 21 đèn ghi là
- 110v 100W mắc nối tiếp với điện trở r
- vào một mạch điện xoay chiều có U = 220
- căn 2 sin Omega t vôn để đèn sáng bình
- thường thì r phải có giá trị bằng bao
- nhiêu
- anh ở đây ta đề cập đến một mạch là mắc
- nối tiếp trong phần dòng điện không đổi
- thì ta đã học về mạch điện mắc nối tiếp
- hai là mạch điện mắc song song chúng ta
- hãy cùng ôn lại một số kiến thức về hai
- loại mạch điện này trước nhé
- ạ Bây giờ nhìn vào đề bài thì ta thấy
- rằng đèn ghi 110 V 100 w ta biết rằng số
- liệu ghi trên đèn chính là giá trị hiệu
- dụng vậy từ đây ta tính đưa Cường độ
- dòng điện hiệu dụng của đen đó là khi
- đèn thì bằng t chia cho Odin tức là bằng
- 100 chia 112 là bằng 10/11 ampe để đèn
- sáng bình thường nghĩa là Cường độ dòng
- điện qua mạch phải bằng với cường độ
- dòng điện định mức của đen tức là bằng
- 10/11 ampe
- Cho mạch điện này có biểu thức là U =
- 220 căn 2 sin Omega t nhìn vào biểu thức
- này thì ta biết được giá trị cực đại của
- u là 220 căn 2 từ đó quên sẽ tính được
- điện áp hiệu dụng của mạch là bằng u0
- chia căn 2 = 220 V
- à vì mạch mắc nối tiếp nên là điện áp
- giữa hai đầu đoạn mạch sẽ bằng điện áp
- giữa hai đầu đen cộng với điện áp giữa
- hai đầu điện trở sau đó từ đây ta tính
- nước điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện
- trở đó là ul = u - Odin và = 110 V và
- cũng do mạch mắc nối tiếp nên cường độ
- dòng điện trong mạch chính Bằng Cường độ
- dòng điện qua đèn và Bằng Cường độ dòng
- điện qua điện trở đến đây thì ta chỉ cần
- áp dụng định luật Ôm để tính được giá
- trị điện trở đó là r = URL chia cho il-2
- là either chính bằng Idol và ta thu được
- giá trị của điện trở r là bằng 121 ôm
- à à
- khi các em hãy làm thêm một số bài tập
- tương tự sau đây để nắm rõ hơn kiến thức
- mà chúng ta vừa học nhé
- Xin chúc mừng kem vậy là trong bài học
- ngày hôm nay cô và kem đã cùng tìm hiểu
- một số vấn đề mở đầu về dòng điện xoay
- chiều Các em hãy ghi nhớ khái niệm dòng
- điện xoay chiều các đại lượng đặc trưng
- cho dòng điện xoay chiều như là Cường độ
- dòng điện cực đại chu kì tần số tần số
- góc và ban đầu Hay là pha thứ ba là
- nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều
- và cuối cùng Khái niệm và cách tính giá
- trị hiệu dụng
- Em cảm ơn các em đã theo dõi video bài
- giảng ngày hôm nay các em hãy truy cập
- olp.vn để làm các bài tập luyện tập kiểm
- tra nhé hẹn gặp lại các em ở các bài học
- tiếp theo trên kênh học trực tuyến Army
- II
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây