Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Khi gõ vào trống ta thấy âm thanh phát ra.
Âm đó là từ
dùi trống.
không khí bên trên bề mặt trống.
cả dùi trống và mặt trống.
mặt trống.
Câu 2 (1đ):
Vật phát ra âm thanh khi nào?
Kéo căng vật.
Làm cho vật dao động.
Uốn cong vật.
Nén vật.
Câu 3 (1đ):
Nguồn âm của đàn guitar là
không khí bị nén trong hộp đàn.
tay gảy đàn.
dây đàn.
hộp đàn.
Câu 4 (1đ):
Nguồn âm của ống sáo là
lớp không khí bên ngoài ống sáo.
lớp không khí bên trong ống sáo.
các lỗ sáo.
miệng thổi sáo.
Câu 5 (1đ):
Khi thổi còi mà bịt lỗ còi lại thì
còi không kêu nữa vì viên bi bên trong không chạy.
còi không kêu nữa vì lớp không khí bên trong không dao động và thoát ra ngoài được.
còi vẫn kêu nhưng nhỏ hơn thường.
còi kêu to hơn bình thường.
Câu 6 (1đ):
và nghe thấy còi
.
Trong thí nghiệm trên, khi thả chiếc còi vào trong bình thủy tinh ta nhìn thấy các viên xốp nhỏ
- không dao động nữa
- vẫn dao động
- không kêu nữa
- vẫn kêu
Câu 7 (1đ):
Để xác định độ sâu của đáy biển, một tàu neo cố định phát ra siêu âm rồi thu lại siêu âm phản xạ sau 1,4 s. Tốc truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s. Độ sâu của đáy biển tại vị trí đó là
1050 m.
2100 m.
1070 m.
1500 m.
Câu 8 (1đ):
Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10−5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là 10−12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
70 dB.
60 dB.
50 dB.
80 dB.
Câu 9 (1đ):
Khi cường độ âm tăng 10 lần thì mức cường độ âm tăng 10 dB. Khi cường độ âm tăng 100 lần thì mức cường độ âm tăng
20 dB.
5 dB.
50 dB.
100 dB
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- hi xin chào các em chào mừng các em đã
- quay trở lại với khóa học vật lý 12 của
- trang web học trực tuyến olp.vn trong
- chương 2 này chúng ta đã tìm hiểu về
- sóng và các bài trước ta có nhắc đến một
- loại sóng đó là sóng âm
- ý khi xả mâm tác dụng vào tay ta thì mỗi
- đặc trưng vật lí của âm sẽ gây ra một
- loại cảm giác riêng gọi là đặc trưng
- sinh lí của âm có những loại âm làm ta
- cảm thấy thư giãn nhưng cũng có những
- loại âm làm ra cảm thấy rất khó chịu vậy
- phân biệt cá ấm khác nhau dựa trên các
- đặc điểm nào chúng ta hãy cùng tìm hiểu
- bài hôm nay nhá đặc trưng vật lí của âm
- hà nội dung chính của bài hôm nay các em
- cần nấm được thứ nhất là âm nguồn âm thứ
- hai cần phân biệt được âm nghe được hạ
- âm và siêu âm thứ ba là sự truyền âm và
- cuối cùng là các đặc trưng vật lí của âm
- bao gồm có tần số cường độ âm và mức
- cường độ âm và đồ thị dao động âm
- ừ trước hết chúng ta hãy cùng ôn lại
- kiến thức lớp 7 về âm và nguồn âm nhé
- à à
- ừ tao biết dòng âm chỉ do các vật dao
- động phát ra ví dụ như gõ và chống làm
- màn chống dao động do đó có âm phát ra
- tương tự như khi cài dây đàn hay gõ vào
- âm thoa những phận ấy đều dao động và
- phát ra âm chúng ta quan sát thí nghiệm
- sau đây để rõ hơn nhé ở đây ta nhìn thấy
- rằng một thanh thép dao động tạo ra âm
- tiếp theo thì ta có một chiếc âm thoa
- kem thấy răng khi đặt trước âm thoa cạnh
- hạt dốc thì hạt xốp bị dao động do chứ
- âm thoa này truyền dao động đến hạt xốp
- à
- khi một vật dao động phát ra âm như vậy
- thì được gọi là nguồn âm nhìn vào hình
- vẽ bên thì ta có thể thấy được một số
- nguồn âm cơ bản như là chống đàn
- ừ ông sáo nói chung là các nhạc cụ hoặc
- sự vỗ cánh của những con côn trùng cũng
- tạo ra âm nữa đấy các em ạ tần số của
- ông phát ra này chính bằng tần số dao
- động của nguồn âm ví dụ con ong này vỗ
- cánh khoảng 400 lần một giây thì tần số
- âm mà nó phát ra là 400 hát có em hãy
- ghi nhớ điều này nhé
- ừ thế tại sao chúng ta lại nhề được âm
- giọt các vật dao động này phát ra đó
- chính là nhờ các sóng lan truyền đi
- trong các môi trường rắn lỏng khí đến
- tai ta làm cho màng nhĩ dao động và
- truyền đến các dây thần kinh thính giác
- giúp ta có cảm giác về âm các sóng này
- được gọi là sóng âm về sau thì khái niệm
- sống âm đã được mở rộng cho tất cả các
- sóng bất kể chúng có gây ra được cảm
- giác về âm 20 như vậy sóng âm là những
- sóng cơ truyền trong các môi trường rắn
- lỏng khí và tần số của sóng âm thì cũng
- chính là tần số âm
- khi các em hãy làm rõ những điều này và
- trả lời một số câu hỏi tương tác sau đây
- nhé
- ừ chúc mừng kem chuyển sang phần tiếp
- theo chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem thế
- nào là âm nghe được hạ âm và siêu âm
- khi chúng ta thường sử dụng cụm từ âm
- thanh để nói về âm mà chúng ta nghe được
- hàng ngày đó chính là ngâm có tác dụng
- làm cho màng nhĩ trong tay ta dao động
- gây ra cảm giác về âm và được gọi là âm
- nghe được các nguyên được thì có tần số
- nằm trong khoảng từ 16hz đến 20000hz nếu
- như âm có tần số nhỏ hơn 16h thì được
- gọi là hạnh âm và tai người không nghe
- được hạ âm tuy nhiên một số loài vật như
- là voi hay là chim bồ câu thì lại nghe
- được hạnh âm con nếu như âm có tần số
- lớn hơn 20000 hz thì tay người cũng
- không nghe được và được gọi là siêu âm
- một số loài như là rơi chó hay là cá heo
- thì có thể nghe được siêu âm các em hãy
- lưu ý để phân biệt được 3 loại này nhé
- anh ở lớp 7 thì ta đã biết rằng âm không
- truyền được qua chân không quà thí
- nghiệm sau đây người ta thả chiếc coi
- hay là trước chuông điện vào trong một
- chiếc bình thủy tinh và đẩy nút lại các
- em hãy quan sát và nghe xem có âm thanh
- phát ra không nhá
- ừ ừ
- anh ta nhìn thấy rằng các viên shop nhỏ
- vẫn dao động tức là còi vẫn đang phát ra
- âm thanh và ta cũng nghe thấy âm thanh
- này mặc dù hơi nhỏ tuy nhiên khi hút hết
- không khí ở trong bình ra thì âm thanh
- này không còn nữa mặc dù trước còi vẫn
- tạo ra âm thí nghiệm này cho ta thấy
- được răng âm thì truyền qua được các
- chất rắn lỏng khí nhưng mà không truyền
- được qua chân không
- á đối với các vật liệu xốp như là bông
- lan thì âm hầu như không truyền qua đó
- được gọi là các vật cách âm và được sử
- dụng để ốp vào tường hay là trần nhà
- trong các phòng thu âm hoặc là rạp chiếu
- phim đấy cái mạng
- khi nhìn vào bảng dưới đây thì ta thấy
- được rằng sóng âm truyền trong mỗi môi
- trường với một tốc độ hoàn toàn xác định
- và tốc độ truyền âm giảm dần từ chất rắn
- chất lỏng chất khí trong không khí thì
- ta thường lấy tốc độ truyền âm là 330 ms
- và coi rằng sóng âm truyền đi đều trong
- một môi trường nên để tính được quãng
- đường âm truyền đi ta vẫn sử dụng công
- thức là s = vxt có một ứng dụng đó là để
- xác định độ sâu của biển thì các tàu đo
- đạc phát ra sóng siêu âm dựa vào thời
- gian phản xạ lại của sóng này với tốc độ
- truyền sóng xác định thì người ta tính
- được khoảng cách từ vị trí của tàu đến
- vật cản cô có ví dụ xong
- ừ để xác định độ sâu của đáy biển một
- tàu neo cố định phát ra sóng siêu âm rồi
- thu lại siêu âm phản xạ sau 1,4 giấy
- biết tốc độ truyền âm trong nước là
- 1.500 m s hãy tính độ sâu của biển tại
- nơi đó
- khi các em hãy suy nghĩ và cho cô biết
- câu trả lời nhé
- ừ ừ
- ừ đúng rồi các em ạ từ công thức tính
- quãng đường đi được của sóng là f = vxt
- thì ta có v = 1.500 m s và t bằng 1,4
- giây vậy sóng âm này đã đi được quãng
- đường là 2100m nhìn vào đây thì các em
- thấy răng quãng đường sóng đi được bằng
- hai lần độ sâu của đáy biển tại vị trí
- đó do sóng tới đập vào vật cản và lại
- phản xạ lại sau đó hát sẽ bằng ép trên 2
- và tất tình nước độ sâu của biển tại nơi
- đó là 1050m
- ở đây là một ứng dụng thực tiễn của sóng
- siêu âm và kem hãy lưu ý về sự truyền
- sóng âm này nhé bây giờ cô vào các em
- hãy cùng tìm hiểu về các đặc trưng vật
- lí của âm
- ở những âm có một tần số xác định thì
- thường do các nhạc cụ phát ra và được
- gọi là nhạc âm
- ở những âm nhiên là tiếng búa tìm sấm
- hay là tiếng ồn ở đường phố thì không có
- tần số xác định các âm này được gọi là
- tạp âm các em thấy rằng tạp âm thì không
- dễ chịu một chút nào trong khi đó khi
- chúng ta nghe nhạc âm thì chúng ta lại
- có cảm giác thoải mái và thư giãn hơn và
- trong bài này thì chúng ta sẽ chỉ xét
- những đặc trưng vật lí tiêu biểu của
- nhạc âm
- anh ta đã đề cập với tần số âm ở phần
- trước tần số âm chính là tần số dao động
- của nguồn âm và tần số âm là một trong
- những đặc trưng vật lí quan trọng nhất
- của âm
- các đặc trưng vật lí thứ hai là cường độ
- âm và mức cường độ âm
- anh ta thấy răng sóng âm truyền đến đâu
- thì sẽ làm cho phần tử của môi trường ở
- đó dao động như vậy là sóng âm mang theo
- năng lượng
- anh ta gọi cường độ âm ii tại một điểm
- ra đại lượng đo bằng năng lượng sóng âm
- tại qua một đơn vị diện tích đặt tại
- điểm đó vuông góc với phương truyền sóng
- trong một đơn vị thời gian do đó đơn vị
- của cường độ âm là wat trên mét vuông ký
- hiệu như sau
- ở tuy nhiên để thiết lập một thang bậc
- về cường độ âm thì người ta đưa ra khái
- niệm về mức cường độ âm
- em giả sử ta lấy âm i0 là âm chuẩn mà
- tay vừa đủ nghe được mức cường độ của âm
- i không được lấy làm mứt không âm có
- cường độ y = 10 không thì được lấy làm
- mừng một âm có cường độ y = 100 nghìn
- không được lấy làm mức 2 và tao thấy đại
- lượng gốc của y trên như không thì biểu
- diễn đúng khái niệm này
- hồ sơ đồ ta có định nghĩa đại lượng l =
- lốc của y trên đi không được gọi là mức
- cường độ âm của âm i so với âm i không
- như vậy ta thấy răng cường độ âm ở mức 1
- thì lớn gấp hàng chục lần cường độ âm ý
- không cường độ âm bằng mức 2 thì lớn gấp
- trăm lần cường độ âm ý không đơn vị của
- mức cường độ âm là ben ký hiệu là bê tuy
- nhiên trong thực tế thì người ta dùng
- đơn vị deciben vì một bên thì rất lớn
- có một đề spam thì bằng 1/10 ben và công
- thức tính mức cường độ âm theo đơn vị để
- span sẽ là l = 10 lần lốc của y trên
- không
- khi chúng ta cùng làm một số bài tập sau
- đây để rõ hơn nhé
- à à
- a tiếp theo là âm cơ bản và hòa âm khi
- cho một nhạc cụ phát ra một âm có tần số
- là f không thì bao giờ nhạc cụ đỏ cũng
- đồng thời phát ra các âm có tần số là
- hai f-03f không vân vân với các cường độ
- khác nhau
- em ở đây cô thổi sao và phân tích âm
- giống sáng này thổi ra
- khi các em thấy răng âm đầu tiên này có
- tần số là 550 bài hát
- thế âm thứ hai có tần số là 1.104 hát
- tức là gấp đôi âm đầu tiên âm thứ ba có
- tần số là 1649 hát khoảng gấp 3 lần mép
- không
- a và tương tự với các âm sau chúng ta
- thấy răng cường độ âm của các âm này là
- khác nhau và chúng có tần số là f02f 03
- f04f không vân vân
- thế âm có tần số f0 này được gọi là âm
- cơ bản hay là họ âm thứ nhất các âm có
- tần số 2f không đã f04f không vân vân
- thì gọi là họ âm thứ hai thứ ba thứ tư
- tập hợp tất cả các họa âm thì tạo thành
- phổ của nhạc âm nói trên phổ của cùng
- một ông do các nhạc cụ khác nhau phát ra
- thì khác nhau và tổng hợp đồ thị dao
- động của tất cả các họa âm trong cùng
- một nhà tâm thì được gọi là đồ thị dao
- động của nhạc âm đó ta lưu ý răng đồ thị
- dao động của cùng một nhà tâm do các
- nhạc cụ khác nhau phát ra thì khác nhau
- điều này giúp chúng ta phân biệt các
- nhạc cụ đấy các em ạ
- à à
- khi người ta thường ghi đồ thị dao động
- âm bằng cảm biến kết nối với phần mềm
- tương thích hoặc là dao động ký chúng ta
- hãy cùng xem thí nghiệm biểu diễn dao
- động âm của một số nguồn âm sau đây nhé
- ở đây là dao động của âm thoa được ghi
- bởi dao động ký và đây là dao động cũng
- của ông thoa nhưng được ghi và hiển thị
- bằng phần mềm ghost ta có thể thấy răng
- trên màn hình xuất hiện đường cong dạng
- hình sin cho thấy dao động của âm thoa
- là dao động điều hòa tương tự thì chúng
- ta cũng có thể ghi được dao động của một
- số nguồn âm bất kỳ ca em hãy thử thực
- hiện nhé á
- ừ ừ
- à vậy là trong bài học ngày hôm nay cô
- và các em đã cùng tìm hiểu về âm nguồn
- âm các đặc điểm của âm nghe được hạ âm
- siêu âm sự truyền âm trong các môi
- trường cây lưu ý là âm sẽ không truyền
- được ở trong chân không nhé
- và cuối cùng là những đặc trưng vật lí
- của âm bao gồm có tần số âm cường độ âm
- và mức cường độ âm và đồ thị dao động âm
- em cảm ơn các em đã theo dõi bài giảng
- ngày hôm nay các em hãy truy cập olp.vn
- để tham gia đầy đủ khóa học và làm các
- bài tập luyện tập kiểm tra hẹn gặp lại
- các em ở các bài học tiếp theo trên kênh
- học trực tuyến noel mi a
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022