Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Trong khi con lắc đơn dao động thì vật chịu tác dụng của những lực nào?
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng m. Tần số góc dao động của con lắc là
Tại cùng một nơi, nếu chiều dài của con lắc giảm đi 4 lần thì chu kì của nó và tần số của nó .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Tại một nơi, chu kì dao động của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
Một con lắc đơn có chiều dài l=1 m dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g=10 m/s2. Lấy π2=10. Tần số dao động của con lắc là
Một con lắc đơn dao động qua những vị trí như hình dưới đây.
Động năng của con lắc có giá trị cực đại tại vị trí và có giá trị cực tiểu tại vị trí .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Một con lắc đơn được thả từ vị trí 1, đi qua các vị trí 2 và 3, đến vị trí 4 thì quay lại.
Nếu chọn mốc tính thế năng là vị trí cân bằng thì con lắc trên có thế năng cực đại tại vị trí
Biểu thức nào sau đây thể hiện mối quan hệ giữa vận tốc cực đại và độ cao cực đại của vật trong dao động của con lắc đơn?
Một con lắc đơn được thả không vận tốc ban đầu từ vị trí có li độ góc α0. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của vật có biểu thức là
Một con lắc đơn có chiều dài l=1 m, vật có khối lượng m=100 g, khi qua vị trí cân bằng thì vật có động năng là 2.10−4 J. Lấy g=10 m/s2. Biên độ góc của dao động là
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào kem chào mừng cái em đã quay
- trở lại với khóa học Vật Lý 12 của trang
- web học trực tuyến olm.vn
- anh ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu về
- dao động điều hòa trong đó có dao động
- của con lắc lò xo trong 7 ngày hôm nay
- cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về con
- lắc đơn và xem dao động của con lắc đơn
- có phải là dao động điều hòa không nhé
- Hà Nội dung chính của bài học ngày hôm
- nay gồm có thứ nhất Chúng ta tìm hiểu
- xem con lắc đơn là gì thứ 2 khảo sát dao
- động của con lắc đơn về mặt động lực học
- thứ 3 khảo sát dao động của con lắc đơn
- về mặt năng lượng và cuối cùng là ứng
- dụng xác định gia tốc rơi tự do từ dao
- động của con lắc đơn
- thì đầu tiên chúng ta cùng tìm hiểu xem
- con lắc đơn có cấu tạo như thế nào Các
- em nhé các em hãy quan sát 2 hình bên đó
- là ví dụ về một con lắc đơn và một hệ
- con lắc đơn dao động ta thấy răng con
- lắc đơn gồm một vật nhỏ vật này có khối
- lượng m treo ở đầu của một sợi dây không
- giãn khối lượng không đáng kể và sợi dây
- này có chiều dài l
- Anh ở vị trí cân bằng ta thấy rằng dây
- treo có phương thẳng đứng nếu ta kéo nhẹ
- quả cầu rồi thả ra thì con lắc sẽ dao
- động xung quanh vị trí cân bằng đó như
- kem thấy ở hình bên liệu rằng dao động
- này có phải là dao động điều hòa không
- Chúng ta sẽ cùng đi khảo sát dao động
- của con lắc đơn về mặt động lực học các
- em nhé
- ở trong khi dao động thì vị trí của vật
- m được xác định bởi thứ nhất là li độ
- góc alpha cho biết lúc đó dây treo lệch
- so với phương thẳng đứng khi cân bằng
- một góc là bao nhiêu và thứ hai là li độ
- cong s cho biết rằng khoảng cách từ điểm
- đó đến vị trí cân bằng O ta biết rằng S
- thì bằng n nhân với góc alpha Em hãy cho
- cô biết rằng có những lực nào tác dụng
- lên con lắc này nhé Đúng rồi khi phân
- tích các lực tác dụng vào con lắc thì ta
- thấy rằng có trọng lực P và lực căng dây
- t lực căng T thì có phương trùng với dây
- treo và có hướng là hướng về vị trí điểm
- treo con trọng lực p ta phân tích được
- thành hai thành phần là pn vuông góc với
- quỹ đạo chuyển động và thành phần PT
- tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động
- tự lực gây ra dao động của con lắc ở đây
- chính là thành phần lực PT đóng vai trò
- là lực kéo về
- khi nhìn vào hình vẽ thì ta có thể thấy
- Răng độ lớn tt thì bằng p nhân với sin
- của góc alpha
- A và do PT ở đây đang ngược với chiều
- dương mà ta chọn nên ta có PT bằng trừ
- p9 Alpha 2 = - mg sin alpha
- anh ta Nhớ lại bài hôm trước khi con lắc
- lò xo dao động điều hòa thì lực kéo về
- có dạng là F = - x tức là F là hàm bậc
- nhất của li độ như vậy ta thấy ở đây lực
- kéo về lại tỉ lệ thuận với sin alpha
- mã số đó Nói chung dao động của con lắc
- đơn không phải là dao động điều hòa
- ở Tuy nhiên nếu như li độ góc alpha nhỏ
- thì ta lại có sin alpha bằng với Alpha
- trong khi đó ta được PT bằng - Mg nhân
- với Alpha 3 lạng có s = n nhân với Alpha
- sau đó ta thay vào đây ta được PT bằng -
- Mg nhân với S chia cho n ơ vậy Ở đây ta
- thấy Mg chia cho l đóng vai trò của ca
- trong biểu thức lực kéo về f = - x
- A và lúc này con lắc đơn dao động điều
- hòa theo phương trình là f = s không
- nhân với cos của Omega t + Phi
- khi chúng ta cùng so sánh và ghi nhớ sự
- tương tự giữa dao động điều hòa của con
- lắc lò xo và con lắc đơn nhé
- ảnh đầu tiên về phương trình dao động
- của con lắc lò xo thì ta có x = A cos
- Omega t + Phi còn con lắc đơn thì đã có
- s bằng S không nhân với cos của Omega t
- + Phi
- em về lực kéo về thì con lắc lò xo có F
- = - X trong đó k là gì em nhỉ Đó chính
- là độ cứng của lò xo thì con vừa rồi con
- lắc đơn thì lực kéo về ở đây chính là
- thành phần PT của trọng lực và PT thì
- bằng - Mg DL nhân với s
- Ừ thế còn tần số góc thì sao các em hãy
- nhắc lại cho cô tần số góc của con lắc
- lò xo được tính theo công thức nào nhé
- Ừ đúng rồi em ạ trong dao động của con
- lắc lò xo thì Omega được tính theo công
- thức là omega bằng căn của ca trên bờ
- Thế con đối với con lắc đơn thì sao ta
- vừa nhận xét rằng đại lượng ca thịt
- tương ứng với Mg trên l sau đó ca trên m
- sẽ thường với đại lượng là gdl và ta có
- tần số góc dao động của con lắc đơn được
- tính theo biểu thức là omega bằng căn
- của gvcn trong đó g là gia tốc trọng
- trường còn n là chiều dài của dây treo
- từ công thức tính tần số góc thì kem có
- thể dễ dàng suy ra được công thức tính
- chu kì t = 2pi trên Omega nó hôm trước
- chúng ta đã học chu kì t của con lắc lò
- xo là 2pic ăn của M trên K thấy con của
- con lắc đơn cũng tương tự t = 2pi trên
- Omega và các em có thể tự biến đổi
- em được chu kì t là hai pi căn của L
- trên g các em nhé
- Ê cô còn ví dụ sau đây
- cho một con lắc đơn chiều dài 64 cm dao
- động tại nơi có gia tốc trọng trường g
- bằng 10 m trên giây bình ta lấy pi bình
- bằng 10 Hãy tính chu kì và tần số của
- con lắc đơn này
- chủ đề bài Hỏi chu kì và tần số kem tính
- được chu kỳ thì các em sẽ tính được tần
- số theo công thức liên hệ giữa chu kì và
- tần số là t = 1 trên s thì bây giờ chu
- kì của con lắc đơn thì sao chúng ta vừa
- mới học ở phần trước là t = 2pi căn của
- L trên g Vậy chúng ta sẽ thay số n bằng
- 64cm ở đây ta phải đổi ra là mét do đơn
- vị của G là mét trên giây bình sau đó ta
- sẽ được t = 2pi căn của 0,6 4/10 và thay
- số các em sẽ được chu kì t = 1,6 s đến
- đây thì dễ rồi em hãy tự tính cho cô tần
- số của con lắc đơn này nhé
- Ừ đúng rồi Các em ạ tần số của con lắc
- đơn này là F = 1 trên T2 tặng cô có biểu
- thức là S = 1 trên 2 pic ăn của GPL Tuy
- nhiên thì chúng ta sẽ thay f = 1 trên T
- và chúng ta vừa tính được ở trên thì sẽ
- đơn giản hơn sau đó cũng được ép bằng
- một trên 1,6 và bằng 0,62 5f
- cho ví dụ thứ hai tại cùng một nơi nếu
- chiều dài của con lắc đơn tăng gấp 4 lần
- thì tần số dao động của nó thay đổi như
- thế nào
- khi các em hãy nhắc lại cho cô công thức
- của tần số là gì nhỉ
- khi đó chính là F = 1/2 pi căn của GPL
- vậy nếu như chiều dài tăng lên gấp 4 lần
- thì cách có thể dễ dàng nhận ra được tần
- số thay đổi như thế nào ta thấy răng ép
- thì tỉ lệ nghịch với căn của L sau đó ta
- có f1 Tre đã phai sẽ bằng căn của L2 L1
- và con lắc đơn này có chiều dài tăng gấp
- 4 lần nghĩa là N2 gấp 4 lần N1 vậy ta có
- thể dễ dàng nhận ra răng F1 trên F2 = 2
- lần nghĩa là chiều dài tăng gấp 4 lần
- thì tần số của con lắc sẽ giảm đi 2 lần
- từ tương tự vì các em Hãy trả lời một số
- câu hỏi tương tác sau đây để ghi nhớ hơn
- những điều mà chúng ta vừa học nhé á
- Ừ chúc mừng kem chuyển sang phần tiếp
- theo chúng ta sẽ khảo sát dao động của
- con lắc đơn về mặt năng lượng cũng như
- phần con lắc lò xo ta sẽ tìm hiểu về
- động năng thế năng và cơ năng của con
- lắc đơn ca em nhé
- Ừ thứ nhất về động năng ta biết rằng vật
- cứ chuyển động là sẽ có động năng và ở
- đây động năng của con lắc đơn chính là
- động năng của vật và được tính theo công
- thức là WD = 1/2 MV Bình
- khi các em hãy nhận xét cho cô biết khi
- nào thì động năng cực đại và khi nào thì
- động năng cực tiểu nhé
- Ừ đúng rồi Các em ạ Các gì rằng ở vị trí
- cân bằng thì vận tốc của con lắc cực đại
- do đó động năng của nó cũng cực đại thế
- con ở vị trí biên thì vận tốc của nó
- bằng 0 do đó động năng lúc đó là cực
- tiểu và có giá trị bằng 0 cách mạng
- Ừ thế còn thế năng của con lắc đơn thì
- sao lớp 10 ta đã biết rằng có hai loại
- thế năng là thế năng đàn hồi và thế năng
- trọng trường
- Ừ thế năng của con lắc đơn thuộc loại
- thế năng nào cam nhỉ
- khi đó chính là thế năng trọng trương và
- các thường chọn mốc tính thế năng là vị
- trí thấp nhất của vật khi đó thì ta sẽ
- có công thức w t = 1
- trong khi đó thì ta sẽ có công thức w t
- = Mg hát trong đó H là độ cao của vật kể
- từ mốc và tính thế năng
- Ừ như vậy Trong hình vẽ này giả sử cô
- lấy mốc thế năng là tại vị trí A tức là
- vị trí cân bằng hai vị trí thấp nhất của
- vật trên quỹ đạo chuyển động thì tại vị
- trí B độ cao của nó sẽ là H1 và thế năng
- sẽ lá mgh một cái còn tại vị trí xe ở
- đây là vị trí biên nó có độ cao cực đại
- và thế năng của nó sẽ là mgh2 tổng quát
- thì nếu như con lắc ở một vị trí có li
- độ góc alpha bất kỳ thì thế năng của nó
- sẽ được tính theo công thức nào kem nhỉ
- ta có wt lúc này sẽ bằng mgh và cái đoạn
- hát này sẽ bằng chiều dài n - đoạn này
- là n nhân với cốt của góc alpha sau đó
- tổng quát ta có wt bằng mgl nhân với 1 -
- cos alpha
- bộ kem cũng dễ dàng nhận xét được rằng
- thế năng của con lắc cực đại Khi vật ở
- vị trí biên do nó có độ cao lớn nhất và
- thế năng của con lắc cực tiểu khi mà vật
- ở vị trí cân bằng do ta chọn mốc thế
- năng tại vị trí thấp nhất
- và cuối cùng là cơ năng ta Vẫn biết rằng
- cơ năng thì bằng động năng cộng với thế
- năng vậy biểu thức cơ năng trong trường
- hợp này chính bằng 1/2 MV bình cộng với
- mgl nhân 1 - cos alpha tương tự như cơ
- năng của con lắc lò xo thì cơ năng của
- con lắc đơn cũng được bảo toàn nếu như
- ta bỏ qua mọi ma sát trong quá trình dao
- động nhìn vào mô phỏng này thì em thấy
- rằng trong quá trình dao động thế năng
- chuyển hóa thành động năng và ngược lại
- tuy nhiên thì tổng động năng và thế năng
- nghĩa là cơ năng không đổi ở đây k e
- chính là động năng còn te là thế năng ta
- thấy răng vẽ đơn vị trí biên thì thế
- năng cực đại còn động năng bằng không
- Ừ thế còn khi vật dao động từ vị trí
- biên về vị trí cân bằng thì ta thấy răng
- vận tốc tăng lên nghĩa là khi đó thế
- năng đã chuyển hóa thành động năng em ạ
- à à
- Ừ cái mãi lưu ý về sự chuyển hóa năng
- lượng này nhé
- khi chúng ta cùng làm ví dụ sau đây
- cho một con lắc đơn gồm vật nặng có khối
- lượng m bằng 200 g dây treo có chiều dài
- l = 100 cm Kéo con lắc ra khỏi vị trí
- cân bằng một góc 60 độ rồi buông ra lấy
- g bằng 10 mét trên giây bình Hãy tính
- năng lượng dao động của vật
- khả năng lượng dao động của vật nghĩa là
- cơ năng của vật cái thai mạng
- Ừ Tao biết rằng công thức tính cơ năng
- là w = 1/2 MV bình cộng mgl nhân 1 - cos
- alpha
- Ông bà ta cũng biết rằng ở vị trí biên
- thì cơ năng của vật có giá trị bằng thế
- năng cực đại ở đất người ta nói rằng Kéo
- con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc
- 60 độ rồi buông ra nghĩa là 60 độ chính
- là góc alpha 0 là biên độ góc của vật
- đấy Các em ạ khi đó thì vận tốc bằng
- không sau đó đã có w sẽ bằng mgl nhân 1
- - có Alpha không thay số thì thu được m
- = 200 g nghĩa là bằng 0,2 kg người ta
- cho bằng 10 và N 100cm cách làm bằng 1 m
- góc alpha bằng 60° và ta được W bằng một
- gian
- anh Ken hãy nhớ 2 vị trí đặc biệt nhất ở
- vị trí biên thì cơ năng bằng thế năng
- cực đại con ở vị trí cân bằng thì cơ
- năng lại bằng động năng cực đại với một
- vị trí đất kỳ thì ta bắt buộc phải tính
- theo công thức lá 1/2 m bình cộng m gr
- nhân 1 - cos alpha
- cho ví dụ tiếp theo khi đi qua vị trí
- cân bằng con lắc đơn có vận tốc v = 100
- cm trên giây lấy g bằng 10 m trên giây
- bình Hỏi độ cao cực đại của vật là bao
- nhiêu
- anh ở đây ta để ý răng khi đi qua vị trí
- cân bằng nghĩa là vận tốc lúc này là vận
- tốc cực đại
- Ừ thế còn độ cao cực đại của vật nghĩa
- là khi đó vật đang ở vị trí biên ta có
- mối liên hệ là w = wt max 2 = wt box mà
- cô lại có WD max = 1/2 MV Martin còn w =
- Mg h maxs Bình kem Hãy tìm cho cô biểu
- thức liên hệ giữa độ cao cực đại và vận
- tốc cực đại nhất
- Ừ đúng rồi em ạ ta được công thức tổng
- quát để có thể áp dụng cho các bài sau
- đó là H maxs bằng v mắc bình trên 2G
- thay số thì ta được
- thì Hack bằng 12 X10 là 120 và = 0,05 m
- ạ bây giờ kem Hãy trả lời cho cô một số
- câu hỏi tương tác sau đây để chúng ta
- nắm rõ hơn về năng lượng của con lắc đơn
- nhất
- em xin chúc mừng các em đã trả lời đúng
- các câu hỏi và nắm được những kiến thức
- mà chúng ta vừa học chuyển sang phần
- cuối cùng chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một
- ứng dụng quan trọng của con lắc đơn đó
- là xác định gia tốc rơi tự do
- ở đây là bộ thí nghiệm khảo sát thực
- nghiệm các định luật của con lắc đơn với
- bộ thí nghiệm này thì ta có thể phát
- hiện ảnh hưởng của biên độ chiều dài
- khối lượng của con lắc đối với chu kì
- dao động T và ta có thể đo được gia tốc
- trọng trường cờ tại nơi mà ta làm thí
- nghiệm
- ở trong lĩnh vực địa chất thì các nhà
- địa chất quan tâm đến những tính chất
- đặc biệt của lớp bề mặt trái đất và
- thường xuyên phải đo gia tốc trọng
- trường của một nơi nào đó
- Ừ để đo gia tốc trọng trường khi người
- ta dùng một con lắc đơn có chiều dài l
- ạ sau đó ta sẽ đo thời gian của một số
- dao động toàn phần Từ đó suy ra chu kì t
- Ví dụ ta đo thời gian của 10 dao động
- được một giây thì ta sẽ suy ra chu kì t
- là 1/10 bằng 0,1 giây sau đó thì ta sẽ
- tính cơ theo công thức lá g bằng 4pi
- bình nhân n trên giây bình
- A và lập lại thí nghiệm nhiều lần mỗi
- lần người ta rút ngắn chiều dài của con
- lắc đi một đoạn sau đó ta lấy giá trị
- trung bình g các lần đo thì ta sẽ rút ra
- được gia tốc rơi tự do tại nơi đó
- khi chúng ta sẽ được làm bài thực hành
- này ở cuối chương 1 km
- à Vậy là trong bài học ngày hôm nay cô
- và kem đã cùng tìm hiểu thế nào là con
- lắc đơn khi nào thì con lắc đơn dao động
- điều hòa chúng ta cũng đã biết được công
- thức tính chu kì tần số tần số góc dao
- động của con lắc đơn
- a tiếp theo là động năng thế năng cơ
- năng của con lắc đơn và cuối cùng là
- cách đo gia tốc trọng trường dựa vào dao
- động của con lắc đơn
- Anh cảm ơn em đã theo dõi bài giảng ngày
- hôm nay em hãy áp dụng những kiến thức
- vừa học được để làm các bài tập trong
- phần luyện tập và kiểm tra nhé á
- Hi Xin chào và hẹn gặp lại các em ở các
- bài học tiếp theo trên kênh họp trực
- tuyến armors
- à à
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây