Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Chuyến du hành về tuổi thơ (Phần 1) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu chung về tác phẩm.
- Tìm hiểu chi tiết về đặc điểm của kiểu văn bản được thể hiện trong bài đọc.
CHUYẾN DU HÀNH VỀ TUỔI THƠ
(Theo Trần Mạnh Cường)
Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ như một chuyến tàu đưa ta trở về với tuổi thơ. Ta vừa vui sướng khi gặp lại hình ảnh của chính ta ngày thơ bé vừa bồi hồi vì những ngày tháng ấy sao mà xa xôi quá!
Với Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, Nguyễn Nhật Ánh đã trao tận tay độc giả chiếc vé quý giá trở về những ngày ấu thơ xa vắng, cùng sống lại với những kỷ niệm tinh khôi, cùng đắm mình trong dòng suối mát của những năm tháng thiếu thời vô lo nghĩ. Một cuốn sách đáng đọc “cho tất cả những ai đã từng là trẻ con”.
Cuốn sách là lời tự thuật của cả Mùi bé và Mùi lớn, một là cậu bé tám tuổi tinh nghịch, lắm điều, hai là người đàn ông trải đời, biết suy nghĩ. Xuôi theo dòng hồi tưởng của Mùi về những năm tháng quá khứ, người đọc có dịp được tham gia vào thế giới đầy màu sắc của Mùi và những người bạn – Hải cò, con Tủn và Tí sún. Ở đó không có những nỗi lo thường trực về vật chất, cũng chẳng có những rạn vỡ đau đớn về tinh thần, có chăng cũng chỉ là những nỗi buồn bâng quơ khi trốn học đi chơi bất thành, khi bị cha mẹ la mắng và cùng lắm là ê ẩm mình mẩy khi bị phết nhẹ mấy roi vào mông.
Mỗi ngày mới trong thế giới kì diệu kia, lạ lùng thay, lại đều bắt đầu bằng những lời than thở: “Một ngày, tôi chợt nhận thấy cuộc sống thật là buồn chán và tẻ nhạt”. Tuy nhiên, cái tẻ nhạt và buồn chán ấy không phải là cảm giác vô vị, bất lực trước cuộc đời mà nó thuần túy chỉ là vẻ chán ngán bởi phải thực hiện hàng tá những hành động lặp đi lặp lại: tỉnh giấc, ăn sáng, đi học, ngủ trưa, đi học rồi lại học bài, đi ngủ và tỉnh giấc. Bởi vậy, cậu chàng quyết định sẽ lấp đầy những ngày buồn tẻ bằng những “phi vụ” nghịch ngợm mà cũng hết sức đáng yêu. Bắt đầu từ trò chơi giả bộ làm phụ huynh, rồi tới việc đặt tên đồ vật bằng những cái tên chẳng-liên-quan-tẹo-nào, chưa kể tới việc xới tung cả khu vườn để lùng tìm một thùng báu vật không có thật, nuôi nấng một đàn chó hoang, hay thậm chí là mở cả tá phiên tòa để “xét xử” tội danh người lớn.
Từng câu chữ, từng trang viết trong Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ đều thấm đượm dư vị ngọt ngào của những ngày tấm bé, đều phảng phất hương thơm dịu ngọt của những kỷ niệm đẹp đẽ khó có thể phai mờ, khiến người đọc không khỏi bật cười thích thú. Đọc cuốn sách này, ta vừa vui sướng khi bắt gặp hình ảnh của chính bản thân ta, vừa ngỡ ngàng vì những tháng ngày xưa nhìn vậy sao mà xa xôi quá.
Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ thực sự là một tác phẩm nhỏ xinh cho những ai mong muốn được trở về những ngày tháng xưa, được lắng đọng vài giây để chiêm nghiệm về quá trình trưởng thành của mỗi con người.
(https://www.nxbtre.com.vn/diem-tin/cho-toi-xin-mot-ve-di-tuoi-tho-33921.html, ngày 08/09/2022)
Bài đọc trên thuộc kiểu văn bản thông tin
Mỗi ngày mới trong thế giới kì diệu kia, lạ lùng thay, lại đều bắt đầu bằng những lời than thở: “Một ngày, tôi chợt nhận thấy cuộc sống thật là buồn chán và tẻ nhạt”. Tuy nhiên, cái tẻ nhạt và buồn chán ấy không phải là cảm giác vô vị, bất lực trước cuộc đời mà nó thuần túy chỉ là vẻ chán ngán bởi phải thực hiện hàng tá những hành động lặp đi lặp lại: tỉnh giấc, ăn sáng, đi học, ngủ trưa, đi học rồi lại học bài, đi ngủ và tỉnh giấc. Bởi vậy, cậu chàng quyết định sẽ lấp đầy những ngày buồn tẻ bằng những “phi vụ” nghịch ngợm mà cũng hết sức đáng yêu. Bắt đầu từ trò chơi giả bộ làm phụ huynh, rồi tới việc đặt tên đồ vật bằng những cái tên chẳng-liên-quan-tẹo-nào, chưa kể tới việc xới tung cả khu vườn để lùng tìm một thùng báu vật không có thật, nuôi nấng một đàn chó hoang, hay thậm chí là mở cả tá phiên tòa để “xét xử” tội danh người lớn.
Đoạn trên sử dụng các phương thức biểu đạt nào?
Từng câu chữ, từng trang viết trong Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ đều thấm đượm dư vị ngọt ngào của những ngày tấm bé, đều phảng phất hương thơm dịu ngọt của những kỷ niệm đẹp đẽ khó có thể phai mờ, khiến người đọc không khỏi bật cười thích thú. Đọc cuốn sách này, ta vừa vui sướng khi bắt gặp hình ảnh của chính bản thân ta, vừa ngỡ ngàng vì những tháng ngày xưa nhìn vậy sao mà xa xôi quá.
Sự kết hợp giữa phương thức biểu đạt nghị luận với biểu cảm trong đoạn trên đem lại tác dụng gì?
CHUYẾN DU HÀNH VỀ TUỔI THƠ
(Theo Trần Mạnh Cường)
Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ như một chuyến tàu đưa ta trở về với tuổi thơ. Ta vừa vui sướng khi gặp lại hình ảnh của chính ta ngày thơ bé vừa bồi hồi vì những ngày tháng ấy sao mà xa xôi quá!
Với Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, Nguyễn Nhật Ánh đã trao tận tay độc giả chiếc vé quý giá trở về những ngày ấu thơ xa vắng, cùng sống lại với những kỷ niệm tinh khôi, cùng đắm mình trong dòng suối mát của những năm tháng thiếu thời vô lo nghĩ. Một cuốn sách đáng đọc “cho tất cả những ai đã từng là trẻ con”.
Cuốn sách là lời tự thuật của cả Mùi bé và Mùi lớn, một là cậu bé tám tuổi tinh nghịch, lắm điều, hai là người đàn ông trải đời, biết suy nghĩ. Xuôi theo dòng hồi tưởng của Mùi về những năm tháng quá khứ, người đọc có dịp được tham gia vào thế giới đầy màu sắc của Mùi và những người bạn – Hải cò, con Tủn và Tí sún. Ở đó không có những nỗi lo thường trực về vật chất, cũng chẳng có những rạn vỡ đau đớn về tinh thần, có chăng cũng chỉ là những nỗi buồn bâng quơ khi trốn học đi chơi bất thành, khi bị cha mẹ la mắng và cùng lắm là ê ẩm mình mẩy khi bị phết nhẹ mấy roi vào mông.
Mỗi ngày mới trong thế giới kì diệu kia, lạ lùng thay, lại đều bắt đầu bằng những lời than thở: “Một ngày, tôi chợt nhận thấy cuộc sống thật là buồn chán và tẻ nhạt”. Tuy nhiên, cái tẻ nhạt và buồn chán ấy không phải là cảm giác vô vị, bất lực trước cuộc đời mà nó thuần túy chỉ là vẻ chán ngán bởi phải thực hiện hàng tá những hành động lặp đi lặp lại: tỉnh giấc, ăn sáng, đi học, ngủ trưa, đi học rồi lại học bài, đi ngủ và tỉnh giấc. Bởi vậy, cậu chàng quyết định sẽ lấp đầy những ngày buồn tẻ bằng những “phi vụ” nghịch ngợm mà cũng hết sức đáng yêu. Bắt đầu từ trò chơi giả bộ làm phụ huynh, rồi tới việc đặt tên đồ vật bằng những cái tên chẳng-liên-quan-tẹo-nào, chưa kể tới việc xới tung cả khu vườn để lùng tìm một thùng báu vật không có thật, nuôi nấng một đàn chó hoang, hay thậm chí là mở cả tá phiên tòa để “xét xử” tội danh người lớn.
Từng câu chữ, từng trang viết trong Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ đều thấm đượm dư vị ngọt ngào của những ngày tấm bé, đều phảng phất hương thơm dịu ngọt của những kỷ niệm đẹp đẽ khó có thể phai mờ, khiến người đọc không khỏi bật cười thích thú. Đọc cuốn sách này, ta vừa vui sướng khi bắt gặp hình ảnh của chính bản thân ta, vừa ngỡ ngàng vì những tháng ngày xưa nhìn vậy sao mà xa xôi quá.
Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ thực sự là một tác phẩm nhỏ xinh cho những ai mong muốn được trở về những ngày tháng xưa, được lắng đọng vài giây để chiêm nghiệm về quá trình trưởng thành của mỗi con người.
(https://www.nxbtre.com.vn/diem-tin/cho-toi-xin-mot-ve-di-tuoi-tho-33921.html, ngày 08/09/2022)
Nối các phần với nội dung chính.
Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong văn bản có tác dụng gì?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- Chào mừng các em đã quay trở lại với
- khóa học Ngữ Văn lớp 8 bộ sách chân trời
- sáng tạo trên
- olm.vn các em thân mến khi đọc một cuốn
- sách xem một bộ phim chúng ta như được
- tham gia vào hành trình khám phá những
- vùng đất mới du hành vào tâm hồn con
- người để hiểu thêm về người khác và bản
- thân những cuốn sách bộ phim vì vậy đã
- góp phần làm cho cuộc sống của chúng ta
- thêm phong phú thú vị Làm thế nào để
- chia sẻ những cuốn sách bộ phim hay đến
- với mọi người Bài học này sẽ giúp các em
- học được điều đó qua những văn bản thông
- tin giới thiệu về một cuốn sách hoặc bộ
- phim chúng ta sẽ tìm hiểu những điều đó
- trong chủ điểm mang tên cánh cửa mở ra
- thế giới văn bản thông tin chúng mình
- quan sát trên màn hình đây là bức ảnh
- chụp nhà văn Nguyễn Nhật Ánh và cuốn
- sách cho tôi xin một vé đi tuổi thơ nhà
- văn Nguyễn Nhật Ánh sinh năm
- 1955 tại Quảng
- Nam Ông được xem là một trong những nhà
- văn hiện đại xuất sắc nhất hiện nay ông
- được biết đến qua nhiều tác phẩm văn học
- viết về đề tài tuổi trẻ nhiều tác phẩm
- của ông được độc giả và giới chuyên môn
- đánh giá cao và đa số đều đã được truyển
- thể thành phim chúng mình Hãy cùng xem
- câu chuyện này được giới thiệu như thế
- nào qua văn bản ngày hôm nay văn bản
- chuyến du hành về tuổi thơ trước tiên
- chúng ta đến với phần một lớn tìm hiểu
- chung hãy cho có biết văn bản chuyến du
- hành Về Tuổi Thơ thuộc kiểu văn bản
- nào rất chính xác văn bản này thuộc kiểu
- văn bản thông tin giới thiệu một cuốn
- sách tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về
- xuất xứ văn bản này được chích trên
- trang web
- nhatban.com vn
- Theo Trần Mạnh
- Cường Chúng ta sẽ tìm hiểu về phương
- thức biểu đạt của văn bản này chúng ta
- sẽ tìm hiểu theo lần lượt là sáu đoạn có
- trong văn bản trước tiên đoạn sapo có
- phương thức biểu đạt là biểu cảm kết hợp
- với nghị luận việc kết hợp hai phương
- thức biểu đạt này có tác dụng thể hiện
- cảm xúc cũng như đánh giá của người viết
- còn ở đoạn 1 văn bản đã kết hợp giữa
- phương thức biểu đạt thuyết minh với với
- phương thức biểu đạt nghị luận kết hợp
- này đã cung cấp thông tin về tác giả tác
- phẩm và thể hiện được nhận xét của người
- viết đến với đoạn thứ hai chúng ta thấy
- đoạn này có kết hợp phương thức biểu đạt
- thuyết minh với phương thức biểu đạt
- nghị luận cách kết hợp này đã giới thiệu
- nội dung kết hợp với nhận xét câu chuyện
- vậy ở đoạn thứ ba chúng mình hãy cho cô
- biết văn bản đã sử dụng những phương
- thức biểu đạt
- nào rất tốt ở đoạn 3 văn bản kết hợp
- phương thức biểu đạt tự sự với phương
- thức biểu đạt nghị luận cách kết hợp này
- đã thuật lại nội dung câu chuyện kết hợp
- với bản luận đưa ra quan điểm ở đoạn thứ
- tư văn bản đã kết hợp giữa phương thức
- nghị luận với biểu cảm Điều này đã đem
- lại tác dụng
- gì đúng vậy Phương thức biểu đạt nghị
- luận kết hợp với phương thức biểu đạt
- biểu cảm đã thể hiện đánh giá cũng như
- cảm xúc của người viết Cuối Cùng Ở đoạn
- năm chúng ta thấy tác giả đã sử dụng
- phương thức biểu đạt nghị luận trong văn
- bản phương thức này giúp tác giả có thể
- nhận xét được giá trị của tác phẩm như
- vậy chúng ta thấy rằng trong văn bản
- chuyến du hành về tuổi thơ đã có sự kết
- hợp giữa các phương thức biểu đạt khác
- nhau điều này đã giúp cho diễn đạt trở
- nên mượt mà dễ dàng tiếp cận bạn đọc hơn
- như vậy Vừa rồi chúng mình đã tìm hiểu
- chung về tác phẩm nối tiếp bài học các
- em hãy cùng cô đến với phần hai lớn Tìm
- hiểu chi tiết trước tiên chúng ta sẽ tìm
- hiểu về đặc điểm của kiểu văn bản thông
- tin được thể hiện ở trong
- bài đầu tiên sẽ là mục đích văn bản này
- được viết ra với mục đích là giới thiệu
- cho bạn đọc nội dung và cảm nhận của
- người viết về cuốn sách cho tôi xin một
- vé đi tuổi thơ và từ đó khuyến khích bạn
- đọc tìm đọc tác phẩm này tiếp theo chúng
- ta tìm hiểu về cấu trúc Dựa vào nội dung
- của bài đọc thì cô sẽ chia thành bốn
- phần như sau phần
- sapo phần 1 là đoạn 1 phần hai bao gồm
- đoạn 2 3 4 và cuối cùng phần 3 là đoạn
- nă Hãy giúp cô Nêu nội dung chính của
- từng phần
- này phần sapo đóng tắt nội dung bài viết
- và thể hiện cảm xúc của tác giả đối với
- văn bản
- còn phần 1 tức đoạn 1 Nêu tên tác giả
- tác phẩm và ấn tượng chung về tác phẩm
- phần hai Tóm tắt nội dung và đánh giá về
- tác phẩm đồng thời hoài niệm về tuổi thơ
- phần cuối cùng khẳng định giá trị của
- tác phẩm và khuyến khích mọi người nên
- tìm đọc thứ ba chúng ta sẽ tìm hiểu về
- ngôn ngữ của văn bản Nhìn chung văn bản
- này có ngôn ngữ trong sáng và giàu hình
- ảnh không hề khô khan đặc biệt tác giả
- đã sử dụng các t ngữ thể hiện cảm xc của
- mình Ví dụ chúng ta sẽ chú ý đo sau
- chiếc vé qu giá trở về những ngày ấu thơ
- xa vắng một cuốn sách đáng đọc thế giới
- kỳ diu kia lạ lùng thay thấm đm dư vị
- ngọt Ngo Những ngày thơ bé hương thơm
- dịu ngọ của những km đẹp đ khai mờ khến
- người đc bật cười thích thú vừa vui
- sướng kh bắt GP hình ảnh chnh bản thân
- ta vừa ngỡ Ngà Vì những tháng ngy xưa
- tác phẩm nhh v v những từ ngữ này đã thể
- hiện cảm xúc rất chân thành và cũng rất
- lôi cuốn của người viết từ đó người đọc
- càng thêm ấn tượng đối với văn bản này
- cuối cùng ta sẽ tìm hiểu về phương tiện
- giao tiếp phi ngôn
- ngữ văn bản này đã sử dụng phương tiện
- giao tiếp vi ngôn ngữ là hình ảnh đó
- chính là ảnh trang bìa cuốn sách Cho Tôi
- Xin Một Vé Đi Tuổi Thơ trang bìa này có
- màu xanh rất bắt mắt với hình ảnh một
- chú bé đang ngồi trên một chiếc máy bay
- giấy như đang muốn quay trở lại tuổi thơ
- để sống lại những ngày tháng đầy sắc màu
- đầy ý nghĩa của mình việc sử dụng ảnh
- trang bìa của cuốn sách đã đem lại tác
- dụng
- gì À đúng rồi Hình ảnh minh họa đã giúp
- truyền tải thông tin một cách sinh động
- và hiệu quả hơn đối với một cuốn sách
- hình thức bên ngoài có vai trò rất quan
- trọng nó giống như một yếu tố để kích
- thích người đọc khám phá cuốn sách đó
- qua những lần in khác nhau thì cuốn sách
- cho tôi xin một vé đi tuổi thơ cũng sử
- dụng những hình ảnh bìa sách khác nhau
- và ở đây người viết đã sử dụng hình ảnh
- trang bìa cuốn sách vào lần in thứ 65
- tác giả sử dụng hình ảnh trang bìa cuốn
- sách vào trong bài viết cũng là một cách
- để bài viết đỡ nhàm chán hơn các em thân
- mến nội dung vừa rồi đã kết thúc tiết
- học đầu tiên của chúng Minh tại đây Cảm
- ơn các em vì đã quan tâm và theo dõi hẹn
- gặp lại các em trong video tiếp theo để
- chúng ta sẽ tìm hiểu những vấn đề còn
- lại của văn bản
- này
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây