Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Chùm truyện cười dân gian Việt Nam (Phần 2) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu những đặc trưng về thể loại được thể hiện trong tác phẩm.
- Tìm hiểu ý nghĩa văn bản.
- Tìm hiểu nội dung phê phán và mức độ tiếng cười trong các văn bản.
- Viết kết nối với đọc.
TREO BIỂN
Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng:
“Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
– Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ lại phải đề biển là “cá tươi”?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi.
Hôm sau, có người khác đến hỏi cá, cũng nhìn lên biển cười bảo:
– Chẳng lẽ người ta đến hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là “ở đây”?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay hai chữ “ở đây” đi.
Cách vài hôm lại có người khác đến mua cá, mua xong, cũng nhìn lên biển, cười bảo:
– Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe hay sao mà phải đề là “có bán”?
Nhà hàng nghe thấy cũng có lí liền bỏ hai chữ “có bán” đi. Thành ra chỉ còn mỗi một chữ “cá”, trong bụng chắc từ giờ chẳng còn ai bắt bẻ gì được nữa.
Vài hôm sau nữa, người láng giềng sang chơi, nhìn cái biển nói:
– Chưa đi đến đầu phố, đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần đầy những cá, ai chẳng biết mà còn để biển làm gì nữa.
Thế là nhà hàng cất cái biển đi luôn.
Dòng nào nhận xét đúng về biển hiệu ban đầu của cửa hàng bán cá?
Truyện nào đã được học có cùng đối tượng phê phán với Treo biển?
TREO BIỂN
Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng:
“Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
– Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ lại phải đề biển là “cá tươi”?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi.
Hôm sau, có người khác đến hỏi cá, cũng nhìn lên biển cười bảo:
– Chẳng lẽ người ta đến hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là “ở đây”?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay hai chữ “ở đây” đi.
Cách vài hôm lại có người khác đến mua cá, mua xong, cũng nhìn lên biển, cười bảo:
– Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe hay sao mà phải đề là “có bán”?
Nhà hàng nghe thấy cũng có lí liền bỏ hai chữ “có bán” đi. Thành ra chỉ còn mỗi một chữ “cá”, trong bụng chắc từ giờ chẳng còn ai bắt bẻ gì được nữa.
Vài hôm sau nữa, người láng giềng sang chơi, nhìn cái biển nói:
– Chưa đi đến đầu phố, đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần đầy những cá, ai chẳng biết mà còn để biển làm gì nữa.
Thế là nhà hàng cất cái biển đi luôn.
Thủ pháp gây cười trong truyện là gì?
NÓI DÓC GẶP NHAU
Có một anh đi làm ăn xa lâu ngày về làng, bà con xúm đến hỏi chuyện lạ phương xa. Anh nọ được dịp, trổ tài nói dóc:
– Nhiều cái lạ lắm, nhưng lạ nhất là chuyện này: Có một cái ghe dài không lấy gì đo cho xiết. Một người tuổi hai mươi đứng ở đầu mũi bắt đầu đi ra đằng lái; đi đến giữa cột buồm thì đã già, râu tóc bạc phơ, cứ thế đi, đến chết vẫn chưa tới lái.
Trong làng ấy có một anh nói dóc khác, nghe thấy chuyện anh kia, liền kể ngay một câu chuyện khác:
– Thế đã lấy chi làm lạ! Tôi đi rừng thấy một cây cao ghê gớm. Có một con chim đậu trên cành cây ấy, đánh rơi một hột đa. Hột đa rơi xuống lưng chừng gặp mưa, gặp bụi rồi nảy mầm, đâm rễ thành cây đa. Cây đa lớn lên, sinh hoa, kết quả, hột đa ở cây đa đó lại rơi vãi ra, đâm chồi nảy lộc thành nhiều cây đa con. Đa con lớn lên, sinh hoa kết quả, lại nảy ra đàn cây đa cháu, cứ thế mãi cho đến khi rơi tới đất thì đã bảy đời tất cả.
Anh chàng đi xa về nghe thế cãi:
– Làm gì có cây cao vậy? Không thể tin được.
Anh kia lúc đó mới cười:
– Nếu không có cây cao như thế thì lấy đâu ra gỗ để đóng chiếc ghe của anh?
(Theo Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nguyễn Cừ - Phan Trọng Thưởng biên soạn, sưu tầm, chọn tuyển, Sđd, tr.81-82)
Dòng nào nói đúng về lời nói của hai nhân vật trong truyện?
NÓI DÓC GẶP NHAU
Có một anh đi làm ăn xa lâu ngày về làng, bà con xúm đến hỏi chuyện lạ phương xa. Anh nọ được dịp, trổ tài nói dóc:
– Nhiều cái lạ lắm, nhưng lạ nhất là chuyện này: Có một cái ghe dài không lấy gì đo cho xiết. Một người tuổi hai mươi đứng ở đầu mũi bắt đầu đi ra đằng lái; đi đến giữa cột buồm thì đã già, râu tóc bạc phơ, cứ thế đi, đến chết vẫn chưa tới lái.
Trong làng ấy có một anh nói dóc khác, nghe thấy chuyện anh kia, liền kể ngay một câu chuyện khác:
– Thế đã lấy chi làm lạ! Tôi đi rừng thấy một cây cao ghê gớm. Có một con chim đậu trên cành cây ấy, đánh rơi một hột đa. Hột đa rơi xuống lưng chừng gặp mưa, gặp bụi rồi nảy mầm, đâm rễ thành cây đa. Cây đa lớn lên, sinh hoa, kết quả, hột đa ở cây đa đó lại rơi vãi ra, đâm chồi nảy lộc thành nhiều cây đa con. Đa con lớn lên, sinh hoa kết quả, lại nảy ra đàn cây đa cháu, cứ thế mãi cho đến khi rơi tới đất thì đã bảy đời tất cả.
Anh chàng đi xa về nghe thế cãi:
– Làm gì có cây cao vậy? Không thể tin được.
Anh kia lúc đó mới cười:
– Nếu không có cây cao như thế thì lấy đâu ra gỗ để đóng chiếc ghe của anh?
(Theo Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nguyễn Cừ - Phan Trọng Thưởng biên soạn, sưu tầm, chọn tuyển, Sđd, tr.81-82)
Việc anh chàng đi xa “cãi” lại lời của anh chàng nói dóc trong làng chứng tỏ điều gì?
CHÙM TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM
LỢN CƯỚI, ÁO MỚI
Anh nọ tính hay khoe của, một hôm mua được cái áo mới bèn mặc vào, ra cửa đứng để mong có ai đi qua người ta khen. Nhưng đứng từ sáng đến chiều, chẳng thấy ma nào ngó đến. Đang lúc ấy, bỗng thấy một anh cũng có tính hay khoe của, chạy qua cửa hỏi to lên rằng:
– Tôi có con lợn cưới, bác có thấy nó chạy qua đây không?
Anh ta liền phanh hai vạt áo ra mà trả lời:
– Này bác có lợn kia ơi! Từ lúc mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy có con lợn nào chạy qua đây cả.
TREO BIỂN
Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng:
“Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
– Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ lại phải đề biển là “cá tươi”?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi.
Hôm sau, có người khác đến hỏi cá, cũng nhìn lên biển cười bảo:
– Chẳng lẽ người ta đến hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là “ở đây”?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay hai chữ “ở đây” đi.
Cách vài hôm lại có người khác đến mua cá, mua xong, cũng nhìn lên biển, cười bảo:
– Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe hay sao mà phải đề là “có bán”?
Nhà hàng nghe thấy cũng có lí liền bỏ hai chữ “có bán” đi. Thành ra chỉ còn mỗi một chữ “cá”, trong bụng chắc từ giờ chẳng còn ai bắt bẻ gì được nữa.
Vài hôm sau nữa, người láng giềng sang chơi, nhìn cái biển nói:
– Chưa đi đến đầu phố, đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần đầy những cá, ai chẳng biết mà còn để biển làm gì nữa.
Thế là nhà hàng cất cái biển đi luôn.
NÓI DÓC GẶP NHAU
Có một anh đi làm ăn xa lâu ngày về làng, bà con xúm đến hỏi chuyện lạ phương xa. Anh nọ được dịp, trổ tài nói dóc:
– Nhiều cái lạ lắm, nhưng lạ nhất là chuyện này: Có một cái ghe dài không lấy gì đo cho xiết. Một người tuổi hai mươi đứng ở đầu mũi bắt đầu đi ra đằng lái; đi đến giữa cột buồm thì đã già, râu tóc bạc phơ, cứ thế đi, đến chết vẫn chưa tới lái.
Trong làng ấy có một anh nói dóc khác, nghe thấy chuyện anh kia, liền kể ngay một câu chuyện khác:
– Thế đã lấy chi làm lạ! Tôi đi rừng thấy một cây cao ghê gớm. Có một con chim đậu trên cành cây ấy, đánh rơi một hột đa. Hột đa rơi xuống lưng chừng gặp mưa, gặp bụi rồi nảy mầm, đâm rễ thành cây đa. Cây đa lớn lên, sinh hoa, kết quả, hột đa ở cây đa đó lại rơi vãi ra, đâm chồi nảy lộc thành nhiều cây đa con. Đa con lớn lên, sinh hoa kết quả, lại nảy ra đàn cây đa cháu, cứ thế mãi cho đến khi rơi tới đất thì đã bảy đời tất cả.
Anh chàng đi xa về nghe thế cãi:
– Làm gì có cây cao vậy? Không thể tin được.
Anh kia lúc đó mới cười:
– Nếu không có cây cao như thế thì lấy đâu ra gỗ để đóng chiếc ghe của anh?
(Theo Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nguyễn Cừ - Phan Trọng Thưởng biên soạn, sưu tầm, chọn tuyển, Sđd, tr.81-82)
Nối các câu chuyện với nội dung phê phán.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em đến với khóa học Ngữ
- Văn lớp 8 của trang web
- [âm nhạc]
- olm.vn các bạn thân mến trong video
- trước chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về
- đặc điểm của truyện cười được thể hiện
- trong văn bản lợn cưới áo mới Ở video
- Ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đến
- với những câu chuyện còn lại đầu tiên đó
- chính là truyện treo
- biển trước hết chúng ta sẽ cùng nhau nói
- về cốt truyện anh chủ cửa hàng thay đổi
- biển hiệu mỗi khi nghe theo ý kiến của
- người ngoài mà không mảy may suy nghĩ
- kết quả cửa hàng của anh ta quay lại
- trạng thái ban đầu Tức là không có biển
- hiệu lại còn tốn công vô
- ích về nhân vật ở đây chúng ta sẽ chú ý
- vào nhân vật chính đó chính là anh chủ
- cửa hàng bán cá và đặc biệt hơn các bạn
- cần phải chú ý vào hành động của anh
- chàng
- này
- ở truyện treo biển chủ cửa hàng bán cá
- Từ đầu đã có một biển hiệu cụ thể là ở
- đây có bán cá tươi dòng nào nhận xét
- đúng về biển hiệu ban đầu của cửa hàng
- bán
- cá quan sát kỹ vào biển hiệu này chúng
- ta thấy trong biển hiệu có các thông tin
- cụ thể đó là địa điểm bán tình trạng
- hoạt động của cửa H Hà mặt hàng và chất
- lượng hàng bán như vậy có thể thấy biển
- hiệu hợp lý đầy đủ thông tin chính xác
- và cần thiết cho khách hàng Tuy nhiên
- khi nghe nhận xét của người khác cửa
- hàng đã lần lượt bỏ đi các thông tin đó
- Lần thứ nhất người qua đường che cái
- biển thừa chữ tươi Lần thứ hai người đến
- hỏi cá chê rằng biển thừa chữ ở đây lần
- thứ ba Người đến mua cá chê rằng biển
- thừa chữ có bán và lần thứ tư người láng
- giềng đã bảo với chủ cửa hàng rằng không
- cần phải để chữ cá Vì ai cũng nghe mùi
- tanh khi chưa đến đầu phố qua đây có thể
- thấy các ý kiến của những người ngoài
- này đều là những ý kiến mang tính chủ
- quan nhưng đặc biệt là mỗi lần nghe góc
- ý ông chủ cửa hàng đều làm theo mà không
- cần đắng đo suy nghĩ trước sau
- cuối cùng cái biển không còn như vậy Mục
- đích treo biển để thông tin về cửa hàng
- cho khách hàng đã không đạt được cửa
- hàng trở về trạng thái ban đầu việc treo
- biển cũng trở nên vô tác dụng qua đây có
- thể thấy chủ đích của truyện cười này là
- phê phán sự thiếu chủ kiến đến đây chúng
- ta có thể liên hệ với chuyện nào đã được
- học có cùng đối tượng phê phán với treo
- biển
- chính xác ở chương trình Ngữ văn lớp 7
- Chúng mình đã được tìm hiểu truyện đẻo
- cày Sửa đường cũng lên án Kiểu người này
- trong xã hội mỗi người mỗi ý không thể
- theo ý của tất cả mọi người rồi đánh mất
- Chủ Đích hành động của
- mình trong truyện Chúng ta sẽ cùng nhau
- chú ý vào thủ pháp gay cười thủ pháp gay
- cười trong truyện là gì
- trong câu chuyện treo biển sự lặp lại
- tình huống bị chê gỡ biển nhiều lần
- trong C truyện là một thủ pháp gây cười
- nếu tình huống này chỉ xuất hiện một lần
- thì ta có thể đánh giá cửa hàng biết
- tiếp thu ý kiến và điều chỉnh Thông Tin
- ở biển hiệu như vậy truyện sẽ tạo dựng
- một tính cách cách mang hướng tích cực
- nhưng tình huống này lại lặp lại nhiều
- lần và kết cục là không còn cái biển tức
- là chủ cửa hàng phủ nhận chính mình Mặc
- dù các thông tin trên biển không hề Sai
- và không gây hại điều này cho thấy chủ
- cửa hàng không có khả năng tự đánh giá
- giá trị không phân biệt được cái nên và
- không nên trong cuộc sống đôi khi ta bắt
- gặp những người như vậy khi không có chủ
- kiến thì dễ bị tác động bởi người khác
- thậm chí dễ bị lôi kéo theo người khác
- tiếng cười nảy sinh từ tình huống lặp
- lại người độc tử phát hiện ra tính cách
- của chủ cửa
- hàng tiếp theo chúng ta sẽ cùng nhau tìm
- hiểu về truyện nói dốc gặp nhau đầu tiên
- các bạn sẽ cùng cô quan sát về cố truyện
- Cố truyện của câu chuyện nói dóc gặp
- nhau là cuộc chạm tráng giữa hai chàng
- trai có tính nói dốc sau cùng anh An
- chàng ở xa về lại bị anh chàng hay nói
- dốc ở trong làng bóc
- mẻ về nhân vật truyện nói dốc gặp nhau
- phần lớn là cuộc đối thoại giữa hai nhân
- vật Chàng trai đi làm ăn xa mới trở về
- làng và anh chàng nói dóc khác ở trong
- làng anh đi làm ăn xa tả độ dài của một
- chiếc
- thuyền anh chàng nói dốc ở trong làng
- thì kể về đồ của một Câ cay dòng nào nói
- đúng về lời nói của hai nhân vật trong
- truyện bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau đi
- vào tìm
- hiểu từng anh chàng xuất hiện trong câu
- chuyện để có thể khái quát lên được câu
- trả lời cho câu hỏi vừa rồi nhé đầu tiên
- là anh chàng đi làm ăn xa mới trở về khi
- được bà con hỏi đến chuyện lương x được
- dịp anh ta trổ tài nó dóc có một cái ghi
- dài không lấy gì đo cho xết một người
- tuổi 20 đứng ở đầu mũi bắt đầu đi ra
- đằng lái đi đến giữa cột buồm thì đẻ già
- râu tóc bạc phơ Cứ thế đi Đến Chết Vẫn
- chưa tới
- lái sau đó anh chàng nói dóc ở làng xuất
- hiện khi nghe câu chuyện của anh nọ cũng
- liền kể ngay một câu chuyện khác tôi đi
- rừng thấy một cây cao ghê gớm có một con
- chim đậu trên cành cây ấy đánh rơi một
- hột đa hột đa rơi xuống lưng chừng gặp
- mưa gặp bụi rồi nảy mầm đâm rễ thành cây
- đa cy đa lớn lên sinh hoa kết quả hột Đa
- ở cây đa đó lại rơi vải ra đâm chồi nảy
- lọc thành nhiều cây đa con đ con lớn lên
- sinh hoa kết quả lại nảy ra đàn cây đà
- cháu cứ thế mãi cho đến khi rời tới đất
- thì đã bảy đời tất cả qua đây có thể
- thấy độ dài của cái ghe và độ cao của
- cái cây đều Phi thực tế kiểu nói dốc này
- có nơi gọi là nói trạng ở những địa
- phương nổi tiếng với trò nói trạng này
- ví dụ như là xã Vĩnh Hoàng quản trị thì
- tài năng của người nối dóc là nghĩ ra
- được điều không bao giờ có thực V logic
- lời của hai nhân vật trong truyện đều
- thể hiện được sự bịa đặc và hư cấu cao
- độ trong truyện chúng ta cũng chú ý vào
- thủ pháp gay cười ở đây thủ pháp gay
- cười được bộc lộ qua chi tiết bất ngờ
- trong văn học nhân gian truyện kể về tài
- nói dốc khá nhiều những truyện này chủ
- yếu tạo ra tiếng cười vui nhưng cũng có
- truyện có hàm ý phê phán truyện nói dóc
- gặp nhau có chi tiết bất ngờ ở cuối
- truyện Anh chàng ở xa về nghe thế cải
- làm gì có cây cao vậy không thể tin được
- anh kia Lúc đó mới cười nếu không có cây
- cao như thế thì lấy đâu ra gỗ để đóng
- chiếc ghe của anh Có lẽ anh chàng đi làm
- An xa về muốn khoác lát về chuyện Phương
- Xa Xứ Lạ để lòe mọi người trong làng cho
- vui Nhưng không ngờ lại bị anh chàng nó
- dốc trong làng bóc mẻ bản thân anh cũng
- không chấp nhận được sự bịa đặt trong
- lời kể của anh chàng nói dốc ở làng nên
- buộc miệng cãi lại việc cải này của anh
- chàng đi xa chứng tỏ đ
- gì chính xác việc cải lại của anh chàng
- đi xa chứng tỏ chính anh đã thừa nhận
- chuyện cái ghe của mình cũng là chuyện
- không thể tin được anh chàng nói dốc
- trong làng dùng chiêu Gậy Ông Đập Lưng
- Ông để anh chàng đi xa về tự phủ định
- mình chi tiết bất ngờ này khiến truyện
- có nhiều ý nghĩa Ví dụ như Cảnh Tỉnh
- rằng nói dối Trước sau gì cũng bị phát
- hiện trong thiên hạ có nhiều người giỏi
- hơn mình và bắt thóp được mình hoặc là
- các nhân vật cùng đồng tình nói dốc để
- tạo nên một thế giới Hư cấu Có logic như
- vậy chúng mình đã cùng nhau tìm hiểu các
- văn bản trong chùm truyện cười dă gian
- Việt Nam bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau
- đến với phần thứ hai nội dung phê phán
- và mức độ tiếng cười trong các văn bản
- đầu tiên là nội dung phê
- phán hãy cùng với cô đến với bài tập sau
- đây ở phần này dựa trên những gì chúng
- ta đã tìm hiểu các bạn có thể khái quát
- được xét từ tính chất thẩm mỹ của cái
- hài chùm truyện cười trong Bài học này
- thuộc loại truyện cười trào vúng có nội
- dung phê phán những thói xấu của con
- người các truyện cười hướng đến phê phán
- những thói hư tật xấu của một bộ phận
- người trong xã hội nhằm chỉ ra cái sai
- giáo dục con người tránh mắt phải vào
- những thói xấu Bên cạnh đó truyện cười
- góp phần giúp con người điều chỉnh lại
- lối sống của mình Cụ thể văn bản lợn
- cưới áo mới phê phán tính Khuê khoan
- truyện treo biển phê phán sự thiếu chủ
- kiến không có lập trường hoặc là truyện
- nói dốc gặp nhau thì phê phán thói khoác
- lát
- ngoài ra chúng ta cũng còn chú ý vào mức
- độ tiếng cười trong văn bản các cấp độ
- sắc thái tiếng cười đã được nhắc đến ở
- câu dẫn các truyện trong chùm truyện
- cười này đều nhắm đến những thói tật
- thông thường của con người ai cũng có
- thể có nhân vật chính bị phê phán trong
- truyện không làm tổn hại đến người khác
- các chi tiết trong truyện không gây cấn
- cũng không dẫn đến xung đột gây gắt Do
- vậy có Có thể xếp những truyện cười này
- vào nhóm các truyện cười có hình thức
- bông đùa phê phán Nhẹ Nhàng Như vậy Vừa
- rồi Chứng minh đã cùng nhau tìm hiểu
- xong các truyện và nội dung phê phán
- cũng như mức độ tiếng cười trong các văn
- bản bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau đến
- với phần tổng kết trước hết về mặt nội
- dung những mẫu truyện cười nhằm phê phán
- các kiểu người trong xã hội dùng tiếng
- cười để chế xỉu những thói hư tật xấu
- của con người về mặt nghệ thuật truyện
- có bố cục ngắn gọn kết thúc bất ngờ mâu
- thuẫn gây cười ngay trong lời nói hành
- động của các nhân
- vật phần tiếp theo trong video bài học
- ngày hôm nay đó chính là vận dụng ở phần
- này các bạn sẽ viết kết nối với đọc
- chúng ta viết đoạn văn khoảng bả đến
- chín câu trình bày suy nghĩ của em về
- một tính cách đáng phê phán được nói đến
- trong những truyện cười trên các bạn sẽ
- viết đoạn văn với dung lượng theo yêu
- cầu của đề bài về một tính cách đáng phê
- phán được nhắc đến trong các truyện cười
- trong Bài học này chúng ta có thể lựa
- chọn một trong ba tính cách hay khoe
- khoan thiếu chủ kiến hoặc là Khoác Lác
- chúng mình cũng có thể sử dụng một số
- câu hỏi để tìm ý Ví dụ như truyện đề cập
- đến tính cách gì của con người em thấy
- tính cách đó đáng phê phán ở điểm nào
- Bản thân em và những người xung quanh có
- nét tính cách đó không
- Nếu người thân của em con nét tính cách
- đó em sẽ có thái độ và cách ứng xử như
- thế
- nào Các bạn thân mến những gợi ý của cô
- vừa rồi trong phần viết kết nối với đọc
- cũng đã kết thúc video bài giảng ngày
- hôm nay của cô tro chúng mình xin chào
- và hẹn gặp lại tất cả các bạn trong
- những video tiếp theo
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây