Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu những vấn đề về môi trường trong những năm gần đây.
- Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm.
CHOÁNG NGỢP VÀ ĐAU ĐỚN NHỮNG CẢNH BÁO TỪ LOẠT PHIM HÀNH TINH CỦA CHÚNG TA
Loạt phim tài liệu Hành tinh của chúng ta đưa ra lời cảnh báo về sự nóng lên của toàn cầu, những môi trường sống bị hủy diệt và nhiều loài biến mất, đồng thời mang đến một thông điệp sống còn: “Hãy cứu lấy hành tinh của chúng ta trước khi quá muộn!”.
Vẫn qua giọng dẫn chuyện hấp dẫn tuyệt vời của nhà làm phim, nhà nghiên cứu tự nhiên Đê-vít Át-tin-bo-râu (David Attenborough), tám tập phim tài liệu của Hành tinh của chúng ta mới phát trực tuyến trên Nét-phơ-lít (Netflix) như là phần tiếp theo của Hành tinh Trái Đất (Earth Planet) – loạt phim tài liệu nổi tiếng trước đây của kênh BBC Earth, bởi cách mà các nhà làm phim tạo sự tương phản và đối nghịch giữa vẻ đẹp của thiên nhiên, sự đa dạng của giống loài với cuộc khủng hoảng môi trường, khí hậu đang tàn phá và giết chết chúng mỗi ngày.
Rất nhiều loài đang đứng bên bờ vực tuyệt chủng
Tám tập phim, với tám môi trường sống trên khắp thế giới, từ vùng cực băng giá (Nam Cực và Bắc Cực), những cánh rừng mưa nhiệt đới, vùng sa mạc và đồng cỏ ở Châu Phi, những đại dương sâu thẳm cho đến sông ngòi và những khu rừng rậm đa dạng ở Nam Mỹ,… mang tới cho người xem những hình ảnh sống động và những thông tin chính xác nhất về hành tinh của chúng ta.
Ở mỗi tập phim, người xem lại được thưởng thức những thước phim đẹp đẽ, thậm chí choáng ngợp mà những nhà làm phim đã kì công tạo nên.
Hàng chục ngàn chú chim cánh cụt đi lạch bạch qua những con đường nhỏ hẹp trên tuyết ở Nam Cực để tìm gia đình của chúng; những con hải mã khổng lồ, mập mạp nằm lười biếng trong đàn hay cạnh tranh để chinh phục con cái; cuộc săn mồi kì vĩ của đàn cá heo, cá mập, cá ngừ vây xanh ở đại dương; những chú ếch có đôi mắt to bám trên dây leo được quay chậm, như thể chúng bước ra từ một bộ phim hoạt hình của hãng Pích-xa (Pixar)…
Nhưng đằng sau vẻ đẹp ngoạn mục đó của thế giới tự nhiên hoang dã là những con số, những lời cảnh báo đau lòng của các nhà làm phim, các nhà khoa học về hành tinh của chúng ta.
Trong tập phim về Thế giới băng giá, rất nhiều loài động vật hoang dã sống ở môi trường băng tuyết tại Nam Cực và Bắc Cực đang có nguy cơ bị thu hẹp do biến đổi khí hậu khiến băng đang tan ra nhanh chóng.
Loài gấu tuyết Bắc Cực phải vất vả kiếm mồi trên những tảng băng trôi. Một cảnh phim đau lòng khác ghi lại cảnh những con hải mã bị mất môi trường sống do băng tan phải leo lên những vực đá và chen chúc trong khoảng không gian chật hẹp, dẫn đến việc chúng bị rơi tự do xuống những phiến đá phía dưới và chết hàng loạt.
Không chỉ ở hai vùng cực, gần như ở bất cứ môi trường sống nào trên hành tinh Trái Đất, từ trên cạn đến dưới nước, từ những rừng mưa nhiệt đới đến rừng rậm ở A-ma-dôn (Amazon), từ sa mạc ở châu Phi đến vùng đồng cỏ ở Bắc Mỹ, những dòng sông nước ngọt dài đến hàng ngàn ki-lô-mét như sông Mê Kông,… đều bị tàn phá nghiêm trọng khiến nhiều giống loài biến mất hoặc đứng bên bờ tuyệt chủng.
Hơn 70% diện tích của các rừng mưa nhiệt đới bị tàn phá, khiến nhiều loài động vật hoang dã mất nơi ở và là một trong những nguyên do khiến nhiệt độ trên Trái Đất ngày càng nóng dần lên, cũng như những thiên tai do lũ lụt, hạn hán ngày càng gây hậu quả nặng nề. Số lượng những loài động vật quý như hổ, sư tử, báo đốm, linh trưởng,… cũng đang giảm nhanh chóng do nạn săn bắn hoặc môi trường sống bị thu hẹp.
Những con voi ở Tan-da-ni-da (Tanzania) đang thiếu nguồn nước ngọt do hạn hán khiến số lượng của chúng giảm sút. Việc ngăn chặn các dòng chảy tự nhiên trên dòng sông Mê Kông để làm đập hoặc thủy điện khiến hàng chục triệu người ở các quốc gia châu Á sống dựa vào dòng sông này đang bị ảnh hưởng nặng nề.
Ở các đại dương, nhiều loài cá cũng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Hàng thập kỉ săn bắt cá không bền vững đã làm số lượng nhiều loài cá bị giảm nghiêm trọng. Một phần ba lượng cá đã biến mất. Ô nhiễm nhựa cũng là một vấn đề đáng báo động đối với đại dương, nhưng việc đánh bắt cá công nghiệp quá đà còn nguy hiểm hơn nhiều.
Nhưng vẫn chưa quá muộn
Rất nhiều lời cảnh báo đã được đưa ra, tuy nhiên điều khác biệt lớn nhất giữa loạt phim Hành tinh của chúng ta với những bộ phim tài liệu về tự nhiên trước đây là những thông điệp tích cực ở phần cuối mỗi tập phim.
Dù Trái Đất đang bị tàn phá nghiêm trọng, nhưng vẫn còn kịp để cứu lấy ngôi nhà duy nhất của chúng ta. Các nhà làm phim đã tìm đến những khu vực bảo tồn thiên nhiên hay động vật hoang dã và cho thấy những kết quả tuyệt vời của chúng. Nhiều loài động thực vật lại được hồi sinh nhờ những cam kết bảo vệ nghiêm ngặt trong các khu vực bảo tồn trên thế giới.
Trong tập phim Những đại dương (The High Seas), các nhà khoa học cho biết nếu chúng ta đánh bắt hải sản bền vững, các đại dương sẽ trở nên vô cùng phì nhiêu và cung cấp cho chúng ta nguồn thức ăn dồi dào. Đã có những dấu hiệu cho thấy đại dương có sức mạnh hồi phục nhanh chóng tới mức đáng kinh ngạc, đặc biệt ở những khu vực mà con người không săn bắt hoặc bị cấm săn bắt.
Một ví dụ điển hình nhất là loài cá voi lưng gù. Chúng là loại cá lớn, có mặt ở tất cả các đại dương, di chuyển trong những vùng biển cả, từ nơi kiếm thức ăn ở vùng cực tới miền nhiệt đới nơi chúng sinh sản.
Trước đây, cá voi lưng gù có tới hơn cả trăm ngàn con nhưng sau những đợt săn bắn lớn, chúng chỉ còn vài ngàn cá thể. Sau khi báo động về sự sụt giảm của chúng, lệnh cấm săn bắt cá voi cho mục đích thương mại được ban hành từ năm 1986. Kể từ đó, số lượng cá voi lưng gù đang dần dần tăng lên.
Trong sự phục hồi rất đáng ghi nhận, cả voi lưng gù gần như đã quay lại số lượng như lúc ban đầu. “Chúng ta đã cứu được những con cá voi bằng sự đồng thuận quốc tế, giờ đây đã tới lúc chúng ta cứu lấy các đại dương” – Đê-vít nói.
Câu chuyện về sự phục hồi từ loài cá voi lưng gù và nhiều khu vực bảo tồn trên thế giới cho thấy vẫn có nhiều cơ hội để cứu lấy hành tinh này, nếu con người có những hành động kịp thời để bảo vệ các loài động vật hoang dã và hệ sinh thái của chúng. Vì con người cũng là một mắt xích trong hệ sinh thái trên Trái Đất, nên nếu hệ sinh thái khoẻ mạnh thì hành tinh và con người mới khoẻ mạnh!
Đê-vít Át-tin-bo-râu đưa ra những thông tin đáng báo động: “Nếu chúng ta tiếp tục vắt kiệt biển theo cách này thì không chỉ ngành đánh bắt hải sản sẽ sụp đổ, mà cả hệ thống đại dương cũng sụp đổ theo. 100 triệu con cá mập bị giết mỗi năm chỉ để làm món xúp vi cá mập. 90% những loài săn mồi sống ở những đại dương lớn đã biến mất. Không có chúng đứng ở đầu chuỗi thức ăn, toàn bộ cộng đồng sinh thái dưới biển sẽ suy giảm và thay đổi tới mức không thể nhận ra”.
Để có hơn 400 phút phim sống động đến từng giây, nhà sản xuất A-lớt-xtơ Phơ-dơ-gheo (Alastair Fothergill) và nhóm làm phim lên tới 60 người đã bỏ tới 4 năm để quay tại hơn 50 quốc gia với công nghệ quay phim hiện đại nhất.
(Theo Lâm Lê, báo Tuổi trẻ Online, ngày 12/52019)
Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim “Hành tinh của chúng ta” thuộc kiểu văn bản nào?
CHOÁNG NGỢP VÀ ĐAU ĐỚN NHỮNG CẢNH BÁO TỪ LOẠT PHIM HÀNH TINH CỦA CHÚNG TA
Loạt phim tài liệu Hành tinh của chúng ta đưa ra lời cảnh báo về sự nóng lên của toàn cầu, những môi trường sống bị hủy diệt và nhiều loài biến mất, đồng thời mang đến một thông điệp sống còn: “Hãy cứu lấy hành tinh của chúng ta trước khi quá muộn!”.
Vẫn qua giọng dẫn chuyện hấp dẫn tuyệt vời của nhà làm phim, nhà nghiên cứu tự nhiên Đê-vít Át-tin-bo-râu (David Attenborough), tám tập phim tài liệu của Hành tinh của chúng ta mới phát trực tuyến trên Nét-phơ-lít (Netflix) như là phần tiếp theo của Hành tinh Trái Đất (Earth Planet) – loạt phim tài liệu nổi tiếng trước đây của kênh BBC Earth, bởi cách mà các nhà làm phim tạo sự tương phản và đối nghịch giữa vẻ đẹp của thiên nhiên, sự đa dạng của giống loài với cuộc khủng hoảng môi trường, khí hậu đang tàn phá và giết chết chúng mỗi ngày.
Rất nhiều loài đang đứng bên bờ vực tuyệt chủng
Tám tập phim, với tám môi trường sống trên khắp thế giới, từ vùng cực băng giá (Nam Cực và Bắc Cực), những cánh rừng mưa nhiệt đới, vùng sa mạc và đồng cỏ ở Châu Phi, những đại dương sâu thẳm cho đến sông ngòi và những khu rừng rậm đa dạng ở Nam Mỹ,… mang tới cho người xem những hình ảnh sống động và những thông tin chính xác nhất về hành tinh của chúng ta.
Ở mỗi tập phim, người xem lại được thưởng thức những thước phim đẹp đẽ, thậm chí choáng ngợp mà những nhà làm phim đã kì công tạo nên.
Hàng chục ngàn chú chim cánh cụt đi lạch bạch qua những con đường nhỏ hẹp trên tuyết ở Nam Cực để tìm gia đình của chúng; những con hải mã khổng lồ, mập mạp nằm lười biếng trong đàn hay cạnh tranh để chinh phục con cái; cuộc săn mồi kì vĩ của đàn cá heo, cá mập, cá ngừ vây xanh ở đại dương; những chú ếch có đôi mắt to bám trên dây leo được quay chậm, như thể chúng bước ra từ một bộ phim hoạt hình của hãng Pích-xa (Pixar)…
Nhưng đằng sau vẻ đẹp ngoạn mục đó của thế giới tự nhiên hoang dã là những con số, những lời cảnh báo đau lòng của các nhà làm phim, các nhà khoa học về hành tinh của chúng ta.
Trong tập phim về Thế giới băng giá, rất nhiều loài động vật hoang dã sống ở môi trường băng tuyết tại Nam Cực và Bắc Cực đang có nguy cơ bị thu hẹp do biến đổi khí hậu khiến băng đang tan ra nhanh chóng.
Loài gấu tuyết Bắc Cực phải vất vả kiếm mồi trên những tảng băng trôi. Một cảnh phim đau lòng khác ghi lại cảnh những con hải mã bị mất môi trường sống do băng tan phải leo lên những vực đá và chen chúc trong khoảng không gian chật hẹp, dẫn đến việc chúng bị rơi tự do xuống những phiến đá phía dưới và chết hàng loạt.
Không chỉ ở hai vùng cực, gần như ở bất cứ môi trường sống nào trên hành tinh Trái Đất, từ trên cạn đến dưới nước, từ những rừng mưa nhiệt đới đến rừng rậm ở A-ma-dôn (Amazon), từ sa mạc ở châu Phi đến vùng đồng cỏ ở Bắc Mỹ, những dòng sông nước ngọt dài đến hàng ngàn ki-lô-mét như sông Mê Kông,… đều bị tàn phá nghiêm trọng khiến nhiều giống loài biến mất hoặc đứng bên bờ tuyệt chủng.
Hơn 70% diện tích của các rừng mưa nhiệt đới bị tàn phá, khiến nhiều loài động vật hoang dã mất nơi ở và là một trong những nguyên do khiến nhiệt độ trên Trái Đất ngày càng nóng dần lên, cũng như những thiên tai do lũ lụt, hạn hán ngày càng gây hậu quả nặng nề. Số lượng những loài động vật quý như hổ, sư tử, báo đốm, linh trưởng,… cũng đang giảm nhanh chóng do nạn săn bắn hoặc môi trường sống bị thu hẹp.
Những con voi ở Tan-da-ni-da (Tanzania) đang thiếu nguồn nước ngọt do hạn hán khiến số lượng của chúng giảm sút. Việc ngăn chặn các dòng chảy tự nhiên trên dòng sông Mê Kông để làm đập hoặc thủy điện khiến hàng chục triệu người ở các quốc gia châu Á sống dựa vào dòng sông này đang bị ảnh hưởng nặng nề.
Ở các đại dương, nhiều loài cá cũng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Hàng thập kỉ săn bắt cá không bền vững đã làm số lượng nhiều loài cá bị giảm nghiêm trọng. Một phần ba lượng cá đã biến mất. Ô nhiễm nhựa cũng là một vấn đề đáng báo động đối với đại dương, nhưng việc đánh bắt cá công nghiệp quá đà còn nguy hiểm hơn nhiều.
Nhưng vẫn chưa quá muộn
Rất nhiều lời cảnh báo đã được đưa ra, tuy nhiên điều khác biệt lớn nhất giữa loạt phim Hành tinh của chúng ta với những bộ phim tài liệu về tự nhiên trước đây là những thông điệp tích cực ở phần cuối mỗi tập phim.
Dù Trái Đất đang bị tàn phá nghiêm trọng, nhưng vẫn còn kịp để cứu lấy ngôi nhà duy nhất của chúng ta. Các nhà làm phim đã tìm đến những khu vực bảo tồn thiên nhiên hay động vật hoang dã và cho thấy những kết quả tuyệt vời của chúng. Nhiều loài động thực vật lại được hồi sinh nhờ những cam kết bảo vệ nghiêm ngặt trong các khu vực bảo tồn trên thế giới.
Trong tập phim Những đại dương (The High Seas), các nhà khoa học cho biết nếu chúng ta đánh bắt hải sản bền vững, các đại dương sẽ trở nên vô cùng phì nhiêu và cung cấp cho chúng ta nguồn thức ăn dồi dào. Đã có những dấu hiệu cho thấy đại dương có sức mạnh hồi phục nhanh chóng tới mức đáng kinh ngạc, đặc biệt ở những khu vực mà con người không săn bắt hoặc bị cấm săn bắt.
Một ví dụ điển hình nhất là loài cá voi lưng gù. Chúng là loại cá lớn, có mặt ở tất cả các đại dương, di chuyển trong những vùng biển cả, từ nơi kiếm thức ăn ở vùng cực tới miền nhiệt đới nơi chúng sinh sản.
Trước đây, cá voi lưng gù có tới hơn cả trăm ngàn con nhưng sau những đợt săn bắn lớn, chúng chỉ còn vài ngàn cá thể. Sau khi báo động về sự sụt giảm của chúng, lệnh cấm săn bắt cá voi cho mục đích thương mại được ban hành từ năm 1986. Kể từ đó, số lượng cá voi lưng gù đang dần dần tăng lên.
Trong sự phục hồi rất đáng ghi nhận, cả voi lưng gù gần như đã quay lại số lượng như lúc ban đầu. “Chúng ta đã cứu được những con cá voi bằng sự đồng thuận quốc tế, giờ đây đã tới lúc chúng ta cứu lấy các đại dương” – Đê-vít nói.
Câu chuyện về sự phục hồi từ loài cá voi lưng gù và nhiều khu vực bảo tồn trên thế giới cho thấy vẫn có nhiều cơ hội để cứu lấy hành tinh này, nếu con người có những hành động kịp thời để bảo vệ các loài động vật hoang dã và hệ sinh thái của chúng. Vì con người cũng là một mắt xích trong hệ sinh thái trên Trái Đất, nên nếu hệ sinh thái khoẻ mạnh thì hành tinh và con người mới khoẻ mạnh!
Đê-vít Át-tin-bo-râu đưa ra những thông tin đáng báo động: “Nếu chúng ta tiếp tục vắt kiệt biển theo cách này thì không chỉ ngành đánh bắt hải sản sẽ sụp đổ, mà cả hệ thống đại dương cũng sụp đổ theo. 100 triệu con cá mập bị giết mỗi năm chỉ để làm món xúp vi cá mập. 90% những loài săn mồi sống ở những đại dương lớn đã biến mất. Không có chúng đứng ở đầu chuỗi thức ăn, toàn bộ cộng đồng sinh thái dưới biển sẽ suy giảm và thay đổi tới mức không thể nhận ra”.
Để có hơn 400 phút phim sống động đến từng giây, nhà sản xuất A-lớt-xtơ Phơ-dơ-gheo (Alastair Fothergill) và nhóm làm phim lên tới 60 người đã bỏ tới 4 năm để quay tại hơn 50 quốc gia với công nghệ quay phim hiện đại nhất.
(Theo Lâm Lê, báo Tuổi trẻ Online, ngày 12/52019)
Nối các phần với nội dung phù hợp.
CHOÁNG NGỢP VÀ ĐAU ĐỚN NHỮNG CẢNH BÁO TỪ LOẠT PHIM HÀNH TINH CỦA CHÚNG TA
Loạt phim tài liệu Hành tinh của chúng ta đưa ra lời cảnh báo về sự nóng lên của toàn cầu, những môi trường sống bị hủy diệt và nhiều loài biến mất, đồng thời mang đến một thông điệp sống còn: “Hãy cứu lấy hành tinh của chúng ta trước khi quá muộn!”.
Vẫn qua giọng dẫn chuyện hấp dẫn tuyệt vời của nhà làm phim, nhà nghiên cứu tự nhiên Đê-vít Át-tin-bo-râu (David Attenborough), tám tập phim tài liệu của Hành tinh của chúng ta mới phát trực tuyến trên Nét-phơ-lít (Netflix) như là phần tiếp theo của Hành tinh Trái Đất (Earth Planet) – loạt phim tài liệu nổi tiếng trước đây của kênh BBC Earth, bởi cách mà các nhà làm phim tạo sự tương phản và đối nghịch giữa vẻ đẹp của thiên nhiên, sự đa dạng của giống loài với cuộc khủng hoảng môi trường, khí hậu đang tàn phá và giết chết chúng mỗi ngày.
Rất nhiều loài đang đứng bên bờ vực tuyệt chủng
Tám tập phim, với tám môi trường sống trên khắp thế giới, từ vùng cực băng giá (Nam Cực và Bắc Cực), những cánh rừng mưa nhiệt đới, vùng sa mạc và đồng cỏ ở Châu Phi, những đại dương sâu thẳm cho đến sông ngòi và những khu rừng rậm đa dạng ở Nam Mỹ,… mang tới cho người xem những hình ảnh sống động và những thông tin chính xác nhất về hành tinh của chúng ta.
Ở mỗi tập phim, người xem lại được thưởng thức những thước phim đẹp đẽ, thậm chí choáng ngợp mà những nhà làm phim đã kì công tạo nên.
Hàng chục ngàn chú chim cánh cụt đi lạch bạch qua những con đường nhỏ hẹp trên tuyết ở Nam Cực để tìm gia đình của chúng; những con hải mã khổng lồ, mập mạp nằm lười biếng trong đàn hay cạnh tranh để chinh phục con cái; cuộc săn mồi kì vĩ của đàn cá heo, cá mập, cá ngừ vây xanh ở đại dương; những chú ếch có đôi mắt to bám trên dây leo được quay chậm, như thể chúng bước ra từ một bộ phim hoạt hình của hãng Pích-xa (Pixar)…
Nhưng đằng sau vẻ đẹp ngoạn mục đó của thế giới tự nhiên hoang dã là những con số, những lời cảnh báo đau lòng của các nhà làm phim, các nhà khoa học về hành tinh của chúng ta.
Trong tập phim về Thế giới băng giá, rất nhiều loài động vật hoang dã sống ở môi trường băng tuyết tại Nam Cực và Bắc Cực đang có nguy cơ bị thu hẹp do biến đổi khí hậu khiến băng đang tan ra nhanh chóng.
Loài gấu tuyết Bắc Cực phải vất vả kiếm mồi trên những tảng băng trôi. Một cảnh phim đau lòng khác ghi lại cảnh những con hải mã bị mất môi trường sống do băng tan phải leo lên những vực đá và chen chúc trong khoảng không gian chật hẹp, dẫn đến việc chúng bị rơi tự do xuống những phiến đá phía dưới và chết hàng loạt.
Không chỉ ở hai vùng cực, gần như ở bất cứ môi trường sống nào trên hành tinh Trái Đất, từ trên cạn đến dưới nước, từ những rừng mưa nhiệt đới đến rừng rậm ở A-ma-dôn (Amazon), từ sa mạc ở châu Phi đến vùng đồng cỏ ở Bắc Mỹ, những dòng sông nước ngọt dài đến hàng ngàn ki-lô-mét như sông Mê Kông,… đều bị tàn phá nghiêm trọng khiến nhiều giống loài biến mất hoặc đứng bên bờ tuyệt chủng.
Hơn 70% diện tích của các rừng mưa nhiệt đới bị tàn phá, khiến nhiều loài động vật hoang dã mất nơi ở và là một trong những nguyên do khiến nhiệt độ trên Trái Đất ngày càng nóng dần lên, cũng như những thiên tai do lũ lụt, hạn hán ngày càng gây hậu quả nặng nề. Số lượng những loài động vật quý như hổ, sư tử, báo đốm, linh trưởng,… cũng đang giảm nhanh chóng do nạn săn bắn hoặc môi trường sống bị thu hẹp.
Những con voi ở Tan-da-ni-da (Tanzania) đang thiếu nguồn nước ngọt do hạn hán khiến số lượng của chúng giảm sút. Việc ngăn chặn các dòng chảy tự nhiên trên dòng sông Mê Kông để làm đập hoặc thủy điện khiến hàng chục triệu người ở các quốc gia châu Á sống dựa vào dòng sông này đang bị ảnh hưởng nặng nề.
Ở các đại dương, nhiều loài cá cũng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Hàng thập kỉ săn bắt cá không bền vững đã làm số lượng nhiều loài cá bị giảm nghiêm trọng. Một phần ba lượng cá đã biến mất. Ô nhiễm nhựa cũng là một vấn đề đáng báo động đối với đại dương, nhưng việc đánh bắt cá công nghiệp quá đà còn nguy hiểm hơn nhiều.
Nhưng vẫn chưa quá muộn
Rất nhiều lời cảnh báo đã được đưa ra, tuy nhiên điều khác biệt lớn nhất giữa loạt phim Hành tinh của chúng ta với những bộ phim tài liệu về tự nhiên trước đây là những thông điệp tích cực ở phần cuối mỗi tập phim.
Dù Trái Đất đang bị tàn phá nghiêm trọng, nhưng vẫn còn kịp để cứu lấy ngôi nhà duy nhất của chúng ta. Các nhà làm phim đã tìm đến những khu vực bảo tồn thiên nhiên hay động vật hoang dã và cho thấy những kết quả tuyệt vời của chúng. Nhiều loài động thực vật lại được hồi sinh nhờ những cam kết bảo vệ nghiêm ngặt trong các khu vực bảo tồn trên thế giới.
Trong tập phim Những đại dương (The High Seas), các nhà khoa học cho biết nếu chúng ta đánh bắt hải sản bền vững, các đại dương sẽ trở nên vô cùng phì nhiêu và cung cấp cho chúng ta nguồn thức ăn dồi dào. Đã có những dấu hiệu cho thấy đại dương có sức mạnh hồi phục nhanh chóng tới mức đáng kinh ngạc, đặc biệt ở những khu vực mà con người không săn bắt hoặc bị cấm săn bắt.
Một ví dụ điển hình nhất là loài cá voi lưng gù. Chúng là loại cá lớn, có mặt ở tất cả các đại dương, di chuyển trong những vùng biển cả, từ nơi kiếm thức ăn ở vùng cực tới miền nhiệt đới nơi chúng sinh sản.
Trước đây, cá voi lưng gù có tới hơn cả trăm ngàn con nhưng sau những đợt săn bắn lớn, chúng chỉ còn vài ngàn cá thể. Sau khi báo động về sự sụt giảm của chúng, lệnh cấm săn bắt cá voi cho mục đích thương mại được ban hành từ năm 1986. Kể từ đó, số lượng cá voi lưng gù đang dần dần tăng lên.
Trong sự phục hồi rất đáng ghi nhận, cả voi lưng gù gần như đã quay lại số lượng như lúc ban đầu. “Chúng ta đã cứu được những con cá voi bằng sự đồng thuận quốc tế, giờ đây đã tới lúc chúng ta cứu lấy các đại dương” – Đê-vít nói.
Câu chuyện về sự phục hồi từ loài cá voi lưng gù và nhiều khu vực bảo tồn trên thế giới cho thấy vẫn có nhiều cơ hội để cứu lấy hành tinh này, nếu con người có những hành động kịp thời để bảo vệ các loài động vật hoang dã và hệ sinh thái của chúng. Vì con người cũng là một mắt xích trong hệ sinh thái trên Trái Đất, nên nếu hệ sinh thái khoẻ mạnh thì hành tinh và con người mới khoẻ mạnh!
Đê-vít Át-tin-bo-râu đưa ra những thông tin đáng báo động: “Nếu chúng ta tiếp tục vắt kiệt biển theo cách này thì không chỉ ngành đánh bắt hải sản sẽ sụp đổ, mà cả hệ thống đại dương cũng sụp đổ theo. 100 triệu con cá mập bị giết mỗi năm chỉ để làm món xúp vi cá mập. 90% những loài săn mồi sống ở những đại dương lớn đã biến mất. Không có chúng đứng ở đầu chuỗi thức ăn, toàn bộ cộng đồng sinh thái dưới biển sẽ suy giảm và thay đổi tới mức không thể nhận ra”.
Để có hơn 400 phút phim sống động đến từng giây, nhà sản xuất A-lớt-xtơ Phơ-dơ-gheo (Alastair Fothergill) và nhóm làm phim lên tới 60 người đã bỏ tới 4 năm để quay tại hơn 50 quốc gia với công nghệ quay phim hiện đại nhất.
(Theo Lâm Lê, báo Tuổi trẻ Online, ngày 12/52019)
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện phần tóm tắt.
Bộ phim được xây dựng hết sức kì công, có phạm vi bao quát lớn, gồm 8 tập.
Bộ phim như là phần tiếp theo của
- "Hành tinh Trái Đất"
- "Hành tinh của chúng ta"
Bộ phim đưa đến “những hình ảnh sống động và những thông tin chính xác nhất về hành tinh của chúng ta” với những thước quay về 8
- thời điểm
- môi trường sống
Song song với việc làm nổi bật vẻ đẹp kì diệu của thế giới tự nhiên trên Trái Đất, bộ phim cũng đưa ra những lời
- cảnh báo
- khuyến khích
- hoạt động của con người
- hiện tượng tự nhiên
Bộ phim toát lên sự lạc quan về khả năng phục hồi của môi trường sống trên Trái Đất nhờ vào sự “tỉnh ngộ” của con người.
CHOÁNG NGỢP VÀ ĐAU ĐỚN NHỮNG CẢNH BÁO TỪ LOẠT PHIM HÀNH TINH CỦA CHÚNG TA
Loạt phim tài liệu Hành tinh của chúng ta đưa ra lời cảnh báo về sự nóng lên của toàn cầu, những môi trường sống bị hủy diệt và nhiều loài biến mất, đồng thời mang đến một thông điệp sống còn: “Hãy cứu lấy hành tinh của chúng ta trước khi quá muộn!”.
Vẫn qua giọng dẫn chuyện hấp dẫn tuyệt vời của nhà làm phim, nhà nghiên cứu tự nhiên Đê-vít Át-tin-bo-râu (David Attenborough), tám tập phim tài liệu của Hành tinh của chúng ta mới phát trực tuyến trên Nét-phơ-lít (Netflix) như là phần tiếp theo của Hành tinh Trái Đất (Earth Planet) – loạt phim tài liệu nổi tiếng trước đây của kênh BBC Earth, bởi cách mà các nhà làm phim tạo sự tương phản và đối nghịch giữa vẻ đẹp của thiên nhiên, sự đa dạng của giống loài với cuộc khủng hoảng môi trường, khí hậu đang tàn phá và giết chết chúng mỗi ngày.
Rất nhiều loài đang đứng bên bờ vực tuyệt chủng
Tám tập phim, với tám môi trường sống trên khắp thế giới, từ vùng cực băng giá (Nam Cực và Bắc Cực), những cánh rừng mưa nhiệt đới, vùng sa mạc và đồng cỏ ở Châu Phi, những đại dương sâu thẳm cho đến sông ngòi và những khu rừng rậm đa dạng ở Nam Mỹ,… mang tới cho người xem những hình ảnh sống động và những thông tin chính xác nhất về hành tinh của chúng ta.
Ở mỗi tập phim, người xem lại được thưởng thức những thước phim đẹp đẽ, thậm chí choáng ngợp mà những nhà làm phim đã kì công tạo nên.
Hàng chục ngàn chú chim cánh cụt đi lạch bạch qua những con đường nhỏ hẹp trên tuyết ở Nam Cực để tìm gia đình của chúng; những con hải mã khổng lồ, mập mạp nằm lười biếng trong đàn hay cạnh tranh để chinh phục con cái; cuộc săn mồi kì vĩ của đàn cá heo, cá mập, cá ngừ vây xanh ở đại dương; những chú ếch có đôi mắt to bám trên dây leo được quay chậm, như thể chúng bước ra từ một bộ phim hoạt hình của hãng Pích-xa (Pixar)…
Nhưng đằng sau vẻ đẹp ngoạn mục đó của thế giới tự nhiên hoang dã là những con số, những lời cảnh báo đau lòng của các nhà làm phim, các nhà khoa học về hành tinh của chúng ta.
Trong tập phim về Thế giới băng giá, rất nhiều loài động vật hoang dã sống ở môi trường băng tuyết tại Nam Cực và Bắc Cực đang có nguy cơ bị thu hẹp do biến đổi khí hậu khiến băng đang tan ra nhanh chóng.
Loài gấu tuyết Bắc Cực phải vất vả kiếm mồi trên những tảng băng trôi. Một cảnh phim đau lòng khác ghi lại cảnh những con hải mã bị mất môi trường sống do băng tan phải leo lên những vực đá và chen chúc trong khoảng không gian chật hẹp, dẫn đến việc chúng bị rơi tự do xuống những phiến đá phía dưới và chết hàng loạt.
Không chỉ ở hai vùng cực, gần như ở bất cứ môi trường sống nào trên hành tinh Trái Đất, từ trên cạn đến dưới nước, từ những rừng mưa nhiệt đới đến rừng rậm ở A-ma-dôn (Amazon), từ sa mạc ở châu Phi đến vùng đồng cỏ ở Bắc Mỹ, những dòng sông nước ngọt dài đến hàng ngàn ki-lô-mét như sông Mê Kông,… đều bị tàn phá nghiêm trọng khiến nhiều giống loài biến mất hoặc đứng bên bờ tuyệt chủng.
Hơn 70% diện tích của các rừng mưa nhiệt đới bị tàn phá, khiến nhiều loài động vật hoang dã mất nơi ở và là một trong những nguyên do khiến nhiệt độ trên Trái Đất ngày càng nóng dần lên, cũng như những thiên tai do lũ lụt, hạn hán ngày càng gây hậu quả nặng nề. Số lượng những loài động vật quý như hổ, sư tử, báo đốm, linh trưởng,… cũng đang giảm nhanh chóng do nạn săn bắn hoặc môi trường sống bị thu hẹp.
Những con voi ở Tan-da-ni-da (Tanzania) đang thiếu nguồn nước ngọt do hạn hán khiến số lượng của chúng giảm sút. Việc ngăn chặn các dòng chảy tự nhiên trên dòng sông Mê Kông để làm đập hoặc thủy điện khiến hàng chục triệu người ở các quốc gia châu Á sống dựa vào dòng sông này đang bị ảnh hưởng nặng nề.
Ở các đại dương, nhiều loài cá cũng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Hàng thập kỉ săn bắt cá không bền vững đã làm số lượng nhiều loài cá bị giảm nghiêm trọng. Một phần ba lượng cá đã biến mất. Ô nhiễm nhựa cũng là một vấn đề đáng báo động đối với đại dương, nhưng việc đánh bắt cá công nghiệp quá đà còn nguy hiểm hơn nhiều.
Nhưng vẫn chưa quá muộn
Rất nhiều lời cảnh báo đã được đưa ra, tuy nhiên điều khác biệt lớn nhất giữa loạt phim Hành tinh của chúng ta với những bộ phim tài liệu về tự nhiên trước đây là những thông điệp tích cực ở phần cuối mỗi tập phim.
Dù Trái Đất đang bị tàn phá nghiêm trọng, nhưng vẫn còn kịp để cứu lấy ngôi nhà duy nhất của chúng ta. Các nhà làm phim đã tìm đến những khu vực bảo tồn thiên nhiên hay động vật hoang dã và cho thấy những kết quả tuyệt vời của chúng. Nhiều loài động thực vật lại được hồi sinh nhờ những cam kết bảo vệ nghiêm ngặt trong các khu vực bảo tồn trên thế giới.
Trong tập phim Những đại dương (The High Seas), các nhà khoa học cho biết nếu chúng ta đánh bắt hải sản bền vững, các đại dương sẽ trở nên vô cùng phì nhiêu và cung cấp cho chúng ta nguồn thức ăn dồi dào. Đã có những dấu hiệu cho thấy đại dương có sức mạnh hồi phục nhanh chóng tới mức đáng kinh ngạc, đặc biệt ở những khu vực mà con người không săn bắt hoặc bị cấm săn bắt.
Một ví dụ điển hình nhất là loài cá voi lưng gù. Chúng là loại cá lớn, có mặt ở tất cả các đại dương, di chuyển trong những vùng biển cả, từ nơi kiếm thức ăn ở vùng cực tới miền nhiệt đới nơi chúng sinh sản.
Trước đây, cá voi lưng gù có tới hơn cả trăm ngàn con nhưng sau những đợt săn bắn lớn, chúng chỉ còn vài ngàn cá thể. Sau khi báo động về sự sụt giảm của chúng, lệnh cấm săn bắt cá voi cho mục đích thương mại được ban hành từ năm 1986. Kể từ đó, số lượng cá voi lưng gù đang dần dần tăng lên.
Trong sự phục hồi rất đáng ghi nhận, cả voi lưng gù gần như đã quay lại số lượng như lúc ban đầu. “Chúng ta đã cứu được những con cá voi bằng sự đồng thuận quốc tế, giờ đây đã tới lúc chúng ta cứu lấy các đại dương” – Đê-vít nói.
Câu chuyện về sự phục hồi từ loài cá voi lưng gù và nhiều khu vực bảo tồn trên thế giới cho thấy vẫn có nhiều cơ hội để cứu lấy hành tinh này, nếu con người có những hành động kịp thời để bảo vệ các loài động vật hoang dã và hệ sinh thái của chúng. Vì con người cũng là một mắt xích trong hệ sinh thái trên Trái Đất, nên nếu hệ sinh thái khoẻ mạnh thì hành tinh và con người mới khoẻ mạnh!
Đê-vít Át-tin-bo-râu đưa ra những thông tin đáng báo động: “Nếu chúng ta tiếp tục vắt kiệt biển theo cách này thì không chỉ ngành đánh bắt hải sản sẽ sụp đổ, mà cả hệ thống đại dương cũng sụp đổ theo. 100 triệu con cá mập bị giết mỗi năm chỉ để làm món xúp vi cá mập. 90% những loài săn mồi sống ở những đại dương lớn đã biến mất. Không có chúng đứng ở đầu chuỗi thức ăn, toàn bộ cộng đồng sinh thái dưới biển sẽ suy giảm và thay đổi tới mức không thể nhận ra”.
Để có hơn 400 phút phim sống động đến từng giây, nhà sản xuất A-lớt-xtơ Phơ-dơ-gheo (Alastair Fothergill) và nhóm làm phim lên tới 60 người đã bỏ tới 4 năm để quay tại hơn 50 quốc gia với công nghệ quay phim hiện đại nhất.
(Theo Lâm Lê, báo Tuổi trẻ Online, ngày 12/52019)
Cách triển khai thông tin nào đã được áp dụng ở bài viết?
CHOÁNG NGỢP VÀ ĐAU ĐỚN NHỮNG CẢNH BÁO TỪ LOẠT PHIM HÀNH TINH CỦA CHÚNG TA
Loạt phim tài liệu Hành tinh của chúng ta đưa ra lời cảnh báo về sự nóng lên của toàn cầu, những môi trường sống bị hủy diệt và nhiều loài biến mất, đồng thời mang đến một thông điệp sống còn: “Hãy cứu lấy hành tinh của chúng ta trước khi quá muộn!”.
Vẫn qua giọng dẫn chuyện hấp dẫn tuyệt vời của nhà làm phim, nhà nghiên cứu tự nhiên Đê-vít Át-tin-bo-râu (David Attenborough), tám tập phim tài liệu của Hành tinh của chúng ta mới phát trực tuyến trên Nét-phơ-lít (Netflix) như là phần tiếp theo của Hành tinh Trái Đất (Earth Planet) – loạt phim tài liệu nổi tiếng trước đây của kênh BBC Earth, bởi cách mà các nhà làm phim tạo sự tương phản và đối nghịch giữa vẻ đẹp của thiên nhiên, sự đa dạng của giống loài với cuộc khủng hoảng môi trường, khí hậu đang tàn phá và giết chết chúng mỗi ngày.
Rất nhiều loài đang đứng bên bờ vực tuyệt chủng
Tám tập phim, với tám môi trường sống trên khắp thế giới, từ vùng cực băng giá (Nam Cực và Bắc Cực), những cánh rừng mưa nhiệt đới, vùng sa mạc và đồng cỏ ở Châu Phi, những đại dương sâu thẳm cho đến sông ngòi và những khu rừng rậm đa dạng ở Nam Mỹ,… mang tới cho người xem những hình ảnh sống động và những thông tin chính xác nhất về hành tinh của chúng ta.
Ở mỗi tập phim, người xem lại được thưởng thức những thước phim đẹp đẽ, thậm chí choáng ngợp mà những nhà làm phim đã kì công tạo nên.
Hàng chục ngàn chú chim cánh cụt đi lạch bạch qua những con đường nhỏ hẹp trên tuyết ở Nam Cực để tìm gia đình của chúng; những con hải mã khổng lồ, mập mạp nằm lười biếng trong đàn hay cạnh tranh để chinh phục con cái; cuộc săn mồi kì vĩ của đàn cá heo, cá mập, cá ngừ vây xanh ở đại dương; những chú ếch có đôi mắt to bám trên dây leo được quay chậm, như thể chúng bước ra từ một bộ phim hoạt hình của hãng Pích-xa (Pixar)…
Nhưng đằng sau vẻ đẹp ngoạn mục đó của thế giới tự nhiên hoang dã là những con số, những lời cảnh báo đau lòng của các nhà làm phim, các nhà khoa học về hành tinh của chúng ta.
Trong tập phim về Thế giới băng giá, rất nhiều loài động vật hoang dã sống ở môi trường băng tuyết tại Nam Cực và Bắc Cực đang có nguy cơ bị thu hẹp do biến đổi khí hậu khiến băng đang tan ra nhanh chóng.
Loài gấu tuyết Bắc Cực phải vất vả kiếm mồi trên những tảng băng trôi. Một cảnh phim đau lòng khác ghi lại cảnh những con hải mã bị mất môi trường sống do băng tan phải leo lên những vực đá và chen chúc trong khoảng không gian chật hẹp, dẫn đến việc chúng bị rơi tự do xuống những phiến đá phía dưới và chết hàng loạt.
Không chỉ ở hai vùng cực, gần như ở bất cứ môi trường sống nào trên hành tinh Trái Đất, từ trên cạn đến dưới nước, từ những rừng mưa nhiệt đới đến rừng rậm ở A-ma-dôn (Amazon), từ sa mạc ở châu Phi đến vùng đồng cỏ ở Bắc Mỹ, những dòng sông nước ngọt dài đến hàng ngàn ki-lô-mét như sông Mê Kông,… đều bị tàn phá nghiêm trọng khiến nhiều giống loài biến mất hoặc đứng bên bờ tuyệt chủng.
Hơn 70% diện tích của các rừng mưa nhiệt đới bị tàn phá, khiến nhiều loài động vật hoang dã mất nơi ở và là một trong những nguyên do khiến nhiệt độ trên Trái Đất ngày càng nóng dần lên, cũng như những thiên tai do lũ lụt, hạn hán ngày càng gây hậu quả nặng nề. Số lượng những loài động vật quý như hổ, sư tử, báo đốm, linh trưởng,… cũng đang giảm nhanh chóng do nạn săn bắn hoặc môi trường sống bị thu hẹp.
Những con voi ở Tan-da-ni-da (Tanzania) đang thiếu nguồn nước ngọt do hạn hán khiến số lượng của chúng giảm sút. Việc ngăn chặn các dòng chảy tự nhiên trên dòng sông Mê Kông để làm đập hoặc thủy điện khiến hàng chục triệu người ở các quốc gia châu Á sống dựa vào dòng sông này đang bị ảnh hưởng nặng nề.
Ở các đại dương, nhiều loài cá cũng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Hàng thập kỉ săn bắt cá không bền vững đã làm số lượng nhiều loài cá bị giảm nghiêm trọng. Một phần ba lượng cá đã biến mất. Ô nhiễm nhựa cũng là một vấn đề đáng báo động đối với đại dương, nhưng việc đánh bắt cá công nghiệp quá đà còn nguy hiểm hơn nhiều.
Nhưng vẫn chưa quá muộn
Rất nhiều lời cảnh báo đã được đưa ra, tuy nhiên điều khác biệt lớn nhất giữa loạt phim Hành tinh của chúng ta với những bộ phim tài liệu về tự nhiên trước đây là những thông điệp tích cực ở phần cuối mỗi tập phim.
Dù Trái Đất đang bị tàn phá nghiêm trọng, nhưng vẫn còn kịp để cứu lấy ngôi nhà duy nhất của chúng ta. Các nhà làm phim đã tìm đến những khu vực bảo tồn thiên nhiên hay động vật hoang dã và cho thấy những kết quả tuyệt vời của chúng. Nhiều loài động thực vật lại được hồi sinh nhờ những cam kết bảo vệ nghiêm ngặt trong các khu vực bảo tồn trên thế giới.
Trong tập phim Những đại dương (The High Seas), các nhà khoa học cho biết nếu chúng ta đánh bắt hải sản bền vững, các đại dương sẽ trở nên vô cùng phì nhiêu và cung cấp cho chúng ta nguồn thức ăn dồi dào. Đã có những dấu hiệu cho thấy đại dương có sức mạnh hồi phục nhanh chóng tới mức đáng kinh ngạc, đặc biệt ở những khu vực mà con người không săn bắt hoặc bị cấm săn bắt.
Một ví dụ điển hình nhất là loài cá voi lưng gù. Chúng là loại cá lớn, có mặt ở tất cả các đại dương, di chuyển trong những vùng biển cả, từ nơi kiếm thức ăn ở vùng cực tới miền nhiệt đới nơi chúng sinh sản.
Trước đây, cá voi lưng gù có tới hơn cả trăm ngàn con nhưng sau những đợt săn bắn lớn, chúng chỉ còn vài ngàn cá thể. Sau khi báo động về sự sụt giảm của chúng, lệnh cấm săn bắt cá voi cho mục đích thương mại được ban hành từ năm 1986. Kể từ đó, số lượng cá voi lưng gù đang dần dần tăng lên.
Trong sự phục hồi rất đáng ghi nhận, cả voi lưng gù gần như đã quay lại số lượng như lúc ban đầu. “Chúng ta đã cứu được những con cá voi bằng sự đồng thuận quốc tế, giờ đây đã tới lúc chúng ta cứu lấy các đại dương” – Đê-vít nói.
Câu chuyện về sự phục hồi từ loài cá voi lưng gù và nhiều khu vực bảo tồn trên thế giới cho thấy vẫn có nhiều cơ hội để cứu lấy hành tinh này, nếu con người có những hành động kịp thời để bảo vệ các loài động vật hoang dã và hệ sinh thái của chúng. Vì con người cũng là một mắt xích trong hệ sinh thái trên Trái Đất, nên nếu hệ sinh thái khoẻ mạnh thì hành tinh và con người mới khoẻ mạnh!
Đê-vít Át-tin-bo-râu đưa ra những thông tin đáng báo động: “Nếu chúng ta tiếp tục vắt kiệt biển theo cách này thì không chỉ ngành đánh bắt hải sản sẽ sụp đổ, mà cả hệ thống đại dương cũng sụp đổ theo. 100 triệu con cá mập bị giết mỗi năm chỉ để làm món xúp vi cá mập. 90% những loài săn mồi sống ở những đại dương lớn đã biến mất. Không có chúng đứng ở đầu chuỗi thức ăn, toàn bộ cộng đồng sinh thái dưới biển sẽ suy giảm và thay đổi tới mức không thể nhận ra”.
Để có hơn 400 phút phim sống động đến từng giây, nhà sản xuất A-lớt-xtơ Phơ-dơ-gheo (Alastair Fothergill) và nhóm làm phim lên tới 60 người đã bỏ tới 4 năm để quay tại hơn 50 quốc gia với công nghệ quay phim hiện đại nhất.
(Theo Lâm Lê, báo Tuổi trẻ Online, ngày 12/52019)
Hình ảnh được tác giả sử dụng trong bài viết có tác dụng gì?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây