Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Động lượng và năng lượng trong va chạm (phần 2) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
- Va chạm đàn hồi là va chạm trong đó vật xuất hiện biến dạng đàn hồi trong khoảng thời gian va chạm. Sau va chạm, vật lấy lại hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyển động tách rời nhau.
- Va chạm mềm (hay va chạm không đàn hồi) xảy ra khi hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc sau va chạm.
Trong hình dưới đây, nếu kéo bi (1) lên thêm một độ cao h rồi thả ra, con lắc sẽ rơi xuống và va chạm với hai con lắc còn lại. Hãy dự đoán xem va chạm là va chạm gì. Con lắc (2), (3) lên tới độ cao nào?
Va chạm là va chạm .
Con lắc (2) , con lắc (3) .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Một vật có khối lượng 1 kg chuyển động với vận tốc v1 đến va chạm với một vật có khối lượng 2 kg đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc là 1 m/s. Vận tốc v1 có độ lớn là
Trên mặt phẳng nằm ngang, hòn bi 1 có khối lượng 15 g chuyển động sang phải với vận tốc 22,5 cm/s va chạm trực diện đàn hồi với hòn bi 2 có khối lượng 30 g đang chuyển động sang trái với vận tốc 18 cm/s. Sau va chạm, hòn bi 1 chuyển động sang trái với vận tốc 31,5 cm/s. Bỏ qua ma sát. Vận tốc của hòn bi 2 sau va chạm là
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em trở lại với khóa học
- Vật Lý lớp 10 của olm.vn
- các loại va chạm
- tiếp theo kem Hãy vận dụng những kiến
- thức vừa học để trả lời câu hỏi sau
- trong hình dưới đây nếu kéo Bi một lên
- thêm một độ cao h rồi thả ra con lắc sẽ
- rơi xuống và va chạm với hai con lắc còn
- lại hãy dự đoán xem va chạm Là Va chạm
- gì con lắc 2 3 lên tới độ cao nào
- chúc mừng em đã trả lời đúng quá trình
- khi đó sẽ diễn ra như sau
- như vậy ta thấy rằng va chạm này là Va
- chạm đàn hồi bởi vì chúng không dính vào
- nhau và cùng chuyển động
- con lắc 2 giữ nguyên vị trí còn con lắc
- 3 thì Liên tới vị trí B có độ cao h
- trong quá trình này thì động lượng của
- con lắc 1 đã được truyền
- cho con lắc 2 con lắc 2 lại chuyển động
- lượng đó cho con lắc 3 Do đó con lắc 2
- giữ nguyên vị trí con con lắc 3 lên tới
- vị trí B có độ cao h giống như độ cao
- của con lắc a ban đầu
- một vật có khối lượng 1 kg chuyển động
- với vận tốc V1 đến va chạm với vật có
- khối lượng 2 kg đang đứng yên sau va
- chạm hai vật dính vào nhau và cùng
- chuyển động với vận tốc là 1m/s tính vận
- tốc V1
- các em hãy suy nghĩ và cho cô biết câu
- trả lời nhé
- chính xác rồi sau va chạm hai vật dính
- vào nhau và cùng chuyển động nên va chạm
- giữa hai vật là Va chạm mềm trước va
- chạm phần 1 chuyển động với vận tốc V1
- tới va chạm với vật 2 đang đứng yên sau
- va chạm hai vật dính vào nhau và cùng
- chuyển động với vận tốc v phẩy
- thực hiện Chiều dương là chiều chuyển
- động của hai vật hệ hai vật khi va chạm
- mềm là hệ kín nên động lượng của hệ được
- bảo toàn ta có M1 V1 + m2 V2 bằng m1 +
- m2 nhân v'
- bởi vì V2 = 0 Vì Vật 2 đứng yên nên ta
- suy ra B1 sẽ bằng 11 + m2 nhân v' trên
- M1 thay số ta tính được V1 = 3 m/s như
- vậy vận tốc ban đầu của vật 1 là 3 mét
- trên giây
- trên mặt phẳng nằm ngang hòn bi một có
- khối lượng 15g chuyển động sang phải với
- vận tốc 22,5 cm/s va chạm trực diện đàn
- hồi với hòn bi 2 có khối lượng 30g đang
- chuyển động sang trái với vận tốc 18cm/s
- sau va chạm Hòn Bi một chuyển động sang
- trái với vận tốc 31,5 cm trên giây
- [âm nhạc]
- làm B2 chuyển động sang bên phải
- tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về việc
- ứng dụng kiến thức về động lượng và va
- chạm trong thực tiễn
- em có biết cách thức giảm chấn thương
- não trong quyền anh boxing là gì không
- đó chính là việc mang găng tay bảo hộ
- đấy việc mang găng tay bảo hộ trong
- những trận đấu quyền anh đỉnh cao là yêu
- cầu bắt buộc đối với các võ sĩ nhằm giảm
- thiểu chấn thương trong đó có chấn
- thương não ngoài ra võ sĩ thường có phản
- xạ dịch chuyển theo cú đấm của đối thủ
- khi bị tấn công nhằm giảm chấn thương
- cho bản thân mình
- chúng ta có thể áp dụng kiến thức về
- động lượng để giải thích cho vấn đề này
- xét Võ Sĩ Áo đỏ khi nhận phải cố đấm của
- võ sĩ áo xanh và đầu thì động lượng của
- hộp sọ và não của võ sĩ này sẽ tăng lên
- một lượng là Denta
- penta p thì bằng f sợi Delta T với f và
- Denta t lần lượt là lực của võ sĩ áo
- xanh và thời gian diễn ra tương tác
- xét Delta p không đổi khi thời gian
- tương tác Delta càng nhỏ thì độ lớn của
- lực F mà Võ Sĩ Áo đỏ phải chịu sẽ càng
- nhỏ đây là nguyên nhân khiến việc mang
- gang tay bảo hộ là yêu cầu bắt buộc bởi
- lớp đệm của Găng tay giúp cho thời gian
- tương tác của cú đấm được kéo dài hơn so
- với khi sử dụng tay chân Điều này giúp
- cho độ lớn của lực F được giảm xuống và
- khả năng chấn thương của võ sĩ được giảm
- thiểu
- Ngoài ra thì các võ sĩ luôn có phản xạ
- dịch chuyển theo cú đấm của đối thủ nhằm
- tăng thời gian tương tác của cú đấm từ
- đó giảm độ lớn lực tương tác và giảm
- thiểu khả năng chấn thương cho bản thân
- mình
- ngoài ra thì găng tay còn bảo vệ cổ tay
- của chính bản thân võ sĩ đó khi một nón
- nữa đấy Các em ạ
- đối với ô tô khi cho ô tô thử nghiệm va
- chạm thì người ta thấy phần đầu của xe
- đã bị hư hỏng nặng phần đầu xe luôn được
- thiết kế để hấp thụ tác động của va chạm
- nó có thể biến dạng và gãy vỡ khi va
- chạm do đó vùng này sẽ hấp thụ hầu hết
- động năng mà chiếc xe có trước khi va
- chạm đồng thời kéo dài thời gian va chạm
- giảm lực tác dụng lên người ở trong xe
- khi thiết kế ô tô thì các nhà sản xuất
- kết hợp các vật liệu mềm có thể nén hấp
- thụ năng lượng đồng thời có khung cứng
- để bảo vệ người ngồi trong xe đối với
- những chiếc xe đời cũ thì có cấu trúc
- cứng hơn nhiều do đó khi va chạm động
- lượng của xe biến đổi rất nhanh gây ra
- lực rất lớn tác dụng lên người trong xe
- khi đó hậu quả sẽ rất lớn
- ngoài ra các thiết bị như túi đồng ý hay
- dây đai an toàn là các thiết bị bảo vệ
- bắt buộc đối với người ngồi trong xe ô
- tô khi xảy ra va chạm thì túi khí trong
- các ô tô được thiết kế sẽ bung ra rất
- nhanh để đỡ người ngồi trong xe nhờ túi
- khí chuyển động phần đầu của người sẽ có
- thêm thời gian để giảm vận tốc lực xuất
- hiện có giá trị nhỏ giúp giảm chấn
- thương đồng thời túi khí sẽ hấp thụ động
- năng của người chuyển thành dạng năng
- lượng khác
- Tuy nhiên thì túi khí trong xe ô tô
- không thể bảo vệ người ngồi trong xe Nếu
- người sử dụng không thắt dây đai an toàn
- chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về quá trình
- khi xảy ra tai nạn ô tô theo góc độ động
- lượng nhé Khi xảy ra tai nạn thì xe đột
- ngột chuyển về trạng thái có vận tốc v =
- 0 trong khi người vẫn tiếp tục chuyển
- động với vận tốc Cũ do quán tính có thể
- là vài chục km trên giờ hay ở đây cô Giả
- sử là người vẫn chuyển với vận tốc 20m/s
- điều này có thể dẫn đến chấn thương đặc
- biệt là ở phần đầu sau đó xe dừng lại
- đột ngột sau 0,01 giây ta lấy khối lượng
- của người tài xế khoảng 70 kg nếu tài xế
- không đeo dây an toàn thì tài xế sẽ bị
- va đập vào vô lăng lúc này lực do vô
- Lăng Tác dụng và tài xế có độ lớn f =
- Delta p trên delta T và bằng 140.000 n
- lúc này thì có độ lớn vượt quá giới hạn
- là 90.000 n để làm gãy xương chày tức là
- xương có kích thước lớn nhất và rất quan
- trọng của chân người do đó gây nguy hiểm
- cho tài xế từ đó chúng ta sẽ thấy được
- rằng việc thắt dây đai an toàn khi ngồi
- trên ô tô là rất quan trọng đúng không
- như vậy trong Bài học này kem cần ghi
- nhớ những kiến thức đã học về va chạm
- mềm va chạm đàn hồi và ứng dụng kiến
- thức về va chạm trong thực tiễn
- Xin cảm ơn các em đã theo dõi các em hãy
- tham gia các khóa học tại olm.vn nhé hẹn
- gặp lại các em ở những bài học tiếp theo
- [âm nhạc]
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây