Bài học cùng chủ đề
- Quy tắc cộng, quy tắc nhân và sơ đồ hình cây
- Quy tắc cộng
- Quy tắc nhân
- Kết hợp quy tắc cộng và quy tắc nhân
- Các bài toán đếm thường gặp: đếm số (cơ bản)
- Các bài toán đếm thường gặp: chọn người chọn vật + hình học (cơ bản)
- Quy tắc cộng
- Quy tắc nhân
- Đếm bằng sơ đồ hình cây
- Bài toán kết hợp quy tắc cộng và quy tắc nhân
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Các bài toán đếm thường gặp: chọn người chọn vật + hình học (cơ bản) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Từ thành phố A đến thành phố B có 3 con đường, từ thành phố A đến thành phố C có 2 con đường, từ thành phố B đến thành phố D có 5 con đường, từ thành phố C đến thành phố D có 2 con đường, không có con đường nào nối từ thành phố C đến thành phố B.
Từ thông tin đó, điền số con đường nối mỗi thành phố trong sơ đồ sau:
Quan sát sơ đồ hình cây và điền số cách chọn khẩu phần ăn gồm: 1 đồ uống, 1 món ăn và 1 món tráng miệng.
Đáp số: cách.
Từ thành phố A đến thành phố B có 3 con đường, từ thành phố A đến thành phố C có 2 con đường, từ thành phố B đến thành phố D có 5 con đường, từ thành phố C đến thành phố D có 2 con đường, không có con đường nào nối từ thành phố C đến thành phố B. Số cách đi từ A đến D (đi từ A đến C rồi đến D) là
n đường thẳng sẽ cắt nhau tối đa tại 2n(n−1) giao điểm. Vậy 11 đường thẳng cắt nhau tại nhiều nhất bao nhiêu giao điểm?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- trong phần tiếp theo chúng ta sẽ đến với
- hai bài toán là bài toán chọn người chọn
- vật và các bài toán liên quan tới hình
- học trước tiên chúng ta sẽ bắt đầu với
- một ví dụ tiêu biểu về bài toán chọn
- người chọn vật các bạn sẽ quan sát vào
- sơ đồ hình cây
- đó là thực đơn bữa sáng tại một nhà hàng
- tại một khách sạn và tính số cách chọn
- ra khẩu phần ăn bao gồm có một đồ uống
- này một món ăn và một món tráng miệng từ
- thực đơn này
- thi đối với các bài toán chọn người chọn
- vật các bạn thường sử dụng sơ đồ hình
- cây để chúng ta đếm các trường hợp cho
- chính xác ví dụ trong bài này người ta
- đã cho sẵn sơ đồ như thế này thì các bạn
- sẽ hiểu là món ăn chúng ta gồm có 3 loại
- đó là mì tôm Phở và bánh mì này đồ uống
- thì gồm có cà phê và trà là hai loại
- tráng miệng cũng có hai loại là bánh
- ngọt và sữa chua Vậy thì để hoàn thành
- một khẩu phần ăn chúng ta cần phải trải
- qua 3 công Bước 1 là chọn đồ uống này
- bước 2 là chọn món ăn và bước cuối cùng
- chọn món tráng miệng vậy Bài toán này
- chúng ta sẽ áp dụng thuần quy tắc nhân
- chính xác đồ uống thì gồm có hai loại
- nên ta có hai cách chọn
- món ăn ta có 3 cách chọn còn tráng miệng
- có hai cái chọn Vậy thì theo quy tắc
- nhân số cách để chọn một khẩu phần ăn sẽ
- là 2 nhân 3 nhân 2 và bằng 12 cái chọn
- tiếp tục chúng ta sẽ đến với câu hỏi số
- 2 từ thành phố A đến thành phố B có 3
- con đường từ A đến thành phố C lại có
- hai con đường từ thành phố B đến thành
- phố D có 5 con đường và từ thành phố C
- đến thành phố D có hai con đường và
- không có con đường nào nối giữa hai
- thành phố xây và b Câu hỏi đặt ra là có
- bao nhiêu con đường đi thẳng từ thành
- phố A đến thành phố đê ở đây chúng ta
- chỉ tính là đi thẳng nhé ví dụ đi từ A
- đến B rồi đến d chứ chúng ta không tính
- là đi từ A đến C xong lại quay về A rồi
- đến B rồi mới đến đây đi là đi thẳng một
- mạch
- vậy trong câu hỏi hỏi chấm 2 này người
- ta cho 4 thành phố với rất nhiều dữ kiện
- về số lượng các con đường nối giữa các
- thành phố này với nhau thì các bạn sẽ sử
- dụng cho thầy sơ đồ hình cây Hoặc là các
- sơ đồ biểu đồ để chúng ta Tóm tắt lại đề
- bài
- từ thành phố A đến thành phố B có 3 con
- đường Vậy thì thầy sẽ biểu diễn đối từ A
- đến B có 3 con đường này tiếp tục
- các bạn Điền rất chính xác từ B đến D
- thì có 5 con đường
- từ đây đến C thì có hai con đường và
- cuối cùng A đến C nối hai thành phố này
- có hai con đường
- còn từ thành phố B đến thành phố c thì
- không có con đường cách nào nối giữa hai
- thành phố này cả Bây giờ chúng ta dựa
- vào sơ đồ sẽ tiến hành trả lời cho câu
- hỏi để đi thẳng từ A thành phố A đến
- thành phố D có bao nhiêu con đường
- như vậy chúng ta có hai cách một là đi
- từ A đến B rồi đến d cách hai là đi từ a
- qua C rồi đến D trường hợp thứ nhất thì
- trong trường hợp này chúng ta có hai
- bước Bước 1 phải đi từ a đến b trước đã
- sau đó Bước 2 là đi từ B đến D Vậy thì
- ta sẽ áp dụng quy tắc nhân biết là từ A
- đến B là có 3 con đường 3 cách thực hiện
- rồi này công đoạn từ B đến D thì có 5
- cách thực hiện để lấy 3 x 5 và có 15
- cách đi từ A đến B rồi đến D
- tương tự như vậy các bạn sẽ tính cho
- thầy số cách đi từ A đến C rồi đến D
- A đến C có hai cách xây đến D cũng có
- hai cách theo quy tắc nhân Vậy thì ta có
- tất cả 4 cách đi từ A đến C rồi đến D
- hai trường hợp thì ta sẽ áp dụng quy tắc
- cộng để tính tổng số cách đi thẳng từ A
- đến d các bạn sẽ lấy 15 cộng 4 kết quả
- là 19 cách như vậy trong câu hỏi hỏi
- chấm 2 thì phức tạp hơn một chút với
- những đề bài mà có quá nhiều dữ kiện các
- bạn cần phải sử dụng sơ đồ hình cây Hoặc
- là các hình biểu diễn hình minh họa làm
- cho đề bài trở nên ngắn gọn và giúp
- chúng ta nắm được các thông tin các số
- liệu
- sau đó áp dụng linh hoạt giữa quy tắc
- cộng và quy tắc nhân cách phân biệt hai
- quy tắc này chúng ta đã biết rồi khi nào
- dùng bị tắc cộng khi nào dùng quy tắc
- nhân và kết hợp hai quy tắc đó để trả
- lời cho các câu hỏi như thầy sử dụng
- trong hỏi chấm 2 này bên cạnh đó còn có
- các bài toán mà liên quan tới việc lựa
- chọn con người ví dụ như là lựa chọn các
- bạn trong lớp để đi tập văn nghệ sắp xếp
- các bạn nam bạn nữ thành một hàng thì
- những bài toán này các bạn sẽ tham khảo
- thêm trong phần luyện tập trên online.vn
- Còn bây giờ chúng ta sẽ đến với dạng bài
- tiếp theo là bài toán liên quan tới hình
- học thầy sẽ có một ví dụ là câu hỏi hỏi
- chấm 3 câu hỏi 11 đường thẳng thì có
- nhiều nhất bao nhiêu giao điểm
- như ta biết rồi vị trí tương đối giữa
- hai đường thẳng thì có thể là cắt nhau
- song song hoặc trùng nhau ở đây đề bài
- các bạn phải chú ý là 11 đường thẳng
- phân biệt thì chúng ta xét hay vị trí
- tương đối đó là cắt nhau vào song song
- bây giờ thầy sẽ làm với 3 đường thẳng
- trước đi ba đường thẳng a b c có thể là
- đôi một cắt nhau có thể là a song song
- với C và cùng các đường thẳng B hoặc là
- 3 đường thẳng đó song song với nhau đôi
- một song song với nhau thì mỗi trường
- hợp Chúng ta sẽ thấy số giao điểm của
- chúng là 3 với trường hợp thứ nhất này
- hai với trường hợp thứ hai và không có
- giao điểm nào khi 3 đường thẳng đôi một
- song song thì với 11 đường thẳng cũng
- như vậy 11 đường thẳng hay tổng quát N
- đường thẳng
- để có nhiều nhất Số giao điểm thì các
- đường thẳng đó phải đôi một cắt nhau
- vậy thì các bạn sẽ chú ý vào trong hình
- vẽ này thầy sẽ tiếp tục ví dụ với 3
- đường thẳng A B C đôi một cắt nhau đường
- thẳng a này sẽ cắt c và cắt B tại hai
- giao điểm phân biệt tiếp theo ta xét
- đường thẳng C thì đường thẳng C này lại
- tiếp tục cắt điểm A vẫn tại giao điểm cũ
- để đánh dấu là giao điểm này đang được
- tính hai lần thì thầy sẽ ký hiệu hai
- gạch như thế này nhé hay là mã
- và giao điểm còn lại với đường thẳng b
- là giao điểm này cuối cùng xét đường
- thẳng b thì đường thẳng B lại cắt a vẫn
- tại một giao điểm ta đã xác định rồi cắt
- c cũng tại một giao điểm đã được xác
- định trước thì thấy tiếp tục sử dụng các
- ký hiệu hai La Mã để đánh dấu các điểm
- này như vậy chỉ có tất cả ba giao điểm
- nhưng nếu thấy thao tác như vậy rồi
- nghĩa là cứ cố định một đường thẳng Xem
- xem đường thẳng đó cắt các đường thẳng
- còn lại tại bao nhiêu giao điểm thì sau
- khi xét với tất cả 3 đường thẳng này mỗi
- giao điểm của chúng ta đều được tính 2
- lần cho nên cứ một đường thẳng sẽ cắt n
- trừ 1 đường thẳng còn lại tại một điểm
- Nếu cứ tính toán như vậy thì N đường
- thẳng sẽ cắt n trừ 1 đường thẳng còn lại
- tại n nhân n trừ một điểm tuy nhiên tại
- buổi chú ý rồi mỗi điểm mỗi giao điểm ở
- đây đều được tính hai lần nên công thức
- chính xác của chúng ta phải là N đường
- thẳng sẽ cắt nhau tại n nhân n trừ trên
- hai điểm thầy sẽ kiểm tra lại Công thức
- này với trường hợp có 3 đường thẳng tức
- là n = 3
- thì 3 đường thẳng đó sẽ cắt nhau tại 3
- nhân với 3 trừ 1 tức là 3 nhân 2 chia 2
- ta có 3 giao điểm
- Vậy thì trong câu hỏi hỏi chấm 3 11
- đường thẳng tức là n = 11 ta sẽ có nhiều
- nhất 10 x 11 chia 2 bằng 50 năm giao
- điểm nhé
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây