Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Bắt nạt - Phần 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Tác giả có cách nêu vấn đề "bắt nạt" như thế nào?
Bắt nạt là xấu lắm
Đừng bắt nạt, bạn ơi
Bất cứ ai trên đời
Đều không cần bắt nạt
Tại sao không học hát
Nhảy híp-hóp cho hay?
Thời gian trong một ngày
Đâu để dành bắt nạt
Sao không ăn mù tạt
Đối diện thử thách đi?
Thử kẻ yếu làm gì
Sao không trêu mù tạt?
Những bạn nào nhút nhát
Thì là giống thỏ non
Trông đáng yêu đấy chứ
Sao không yêu, lại còn…?
Theo tác giả, thay vì bắt nạt, chúng ta nên làm gì? (Chọn 4 đáp án)
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Học hát. |
|
b) Trêu chọc động vật. |
|
c) Yêu thương các bạn nhút nhát. |
|
d) Yêu thương thỏ non. |
|
e) Thử kẻ yếu. |
|
f) Nhảy híp - hóp. |
|
g) Đối diện thử thách. |
|
Tác dụng của việc sử dụng cách nói hài hước, hình ảnh ngộ nghĩnh là gì?
Cách nói hài hước khiến cho về vấn đề trở nên , dễ dàng được tiếp nhận và người đọc.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Đừng bắt nạt người lớn
Đừng bắt nạt trẻ con
Đừng bắt nạt nước khác
Trên khắp trái đất tròn
Đừng bắt nạt mèo, chó
Đừng bắt nạt cái cây
Đừng bắt nạt ai cả
Vì bắt nạt dễ lây
Tác giả sử dụng điệp ngữ Đừng bắt nạt có tác dụng gì?
Theo tác giả, chúng ta không được bắt nạt đối tượng nào?
Các con hãy gạch chân dưới tên của đối tượng đó.
Đừng bắt nạt người lớn
Đừng bắt nạt trẻ con
Đừng bắt nạt nước khác
Trên khắp trái đất tròn
Đừng bắt nạt mèo, chó
Đừng bắt nạt cái cây
Đừng bắt nạt ai cả
Vì bắt nạt dễ lây
Tác giả đã thể hiện thái độ như thế nào với các bạn bắt nạt?
Với các bạn bắt nạt, tác giả thể hiện thái độ , phủ định bắt nạt, nhưng đồng thời vẫn khi nhẹ nhàng các bạn từ bỏ thói xấu.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
BẮT NẠT
(Nguyễn Thế Hoàng Linh)
Bắt nạt là xấu lắm
Đừng bắt nạt, bạn ơi
Bất cứ ai trên đời
Đều không cần bắt nạt
Tại sao không học hát
Nhảy híp-hóp cho hay?
Thời gian trong một ngày
Đâu để dành bắt nạt
Sao không ăn mù tạt
Đối diện thử thách đi?
Thử kẻ yếu làm gì
Sao không trêu mù tạt?
Những bạn nào nhút nhát
Thì là giống thỏ non
Trông đáng yêu đấy chứ
Sao không yêu, lại còn…?
Đừng bắt nạt người lớn
Đừng bắt nạt trẻ con
Đừng bắt nạt nước khác
Trên khắp trái đất tròn
Đừng bắt nạt mèo, chó
Đừng bắt nạt cái cây
Đừng bắt nạt ai cả
Vì bắt nạt dễ lây
Bạn nào bắt nạt bạn
Cứ đưa bài thơ này
Bảo nếu cần bắt nạt
Thì đến gặp tớ ngay
Cứ đến bắt nạt tớ
Bị bắt nạt quen rồi
Vẫn không thích bắt nạt
Vì bắt nạt rất hôi!
(Nguyễn Thế Hoàng Linh, Ra vườn nhặt nắng,
NXB Thế Giới, Hà Nội, 2017, tr. 24 - 25)
Tác giả thể hiện thái độ như thế nào với các bạn bị bắt nạt?
Nội dung của bài thơ Bắt nạt là gì?
Bài thơ Bắt nạt nêu lên vấn đề
- sự chiến thắng của kẻ mạnh
- bạo lực học đường
- ức hiếp kẻ yếu
- phê bình
- ủng hộ
- thờ ơ
- bị bắt nạt
- bắt nạt
- lên án
- khuyên nhủ
- bắt buộc
Đã bao giờ con bị bắt nạt chưa? Giả sử nếu rơi vào tình huống bị bắt nạt, con phản ứng thế nào? Vì sao?
Bài làm:
Đã bao giờ con chứng kiến cảnh bắt nạt? Nếu trong trường hợp con thấy một bạn đang bị bắt nạt, con sẽ làm gì? Vì sao?
Bài làm:
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- về sau khi tìm hiểu chung cô và các con
- sẽ cùng đi tìm hiểu chi tiết về bài thơ
- bắt nạt
- em ta cùng bước vào phần 1 nêu vấn đề
- trong khổ thơ đầu tiên của bài thơ tác
- giả đã nêu ra vấn đề của bài thơ này vấn
- đề bắt nạt vậy các con hãy chưa có biết
- tác giả có cách nêu vấn đề như thế nào
- khi mở đầu bài thơ tác giả đã đi thẳng
- vào vấn đề đó là khẳng định bắt nạt là
- xấu lắm sau khi nêu được vấn đề của bài
- thơ tác giả tiếp tục phủ định và lên án
- hành động bắt nạt thể hiện qua những cụm
- từ như là xấu lắm đừng bắt nạt và không
- cần bắt nạt qua những cụm từ này chúng
- ta có thể thấy được rằng tác giả đã
- khẳng định bắt nạt là một hành động xấu
- cần được loại bỏ ra khỏi cuộc sống của
- con người vậy bắt nạt vô nghĩa như thế
- nào thai bị bắt nạt chúng ta cần làm
- những việc gì khác thì ta sẽ cùng bước
- sang phần thứ hai những việc nên làm
- thầy bị bắt nạt để tìm hiểu về điều này
- các con hãy đọc lại thật kỹ khổ thơ thứ
- hai thứ ba và thứ tư của bài thơ rồi cho
- cô biết theo tác giả hay bị bắt nạt thì
- chúng ta nên làm gì
- ở trong quan điểm của mình tác giả quyền
- chúng ta thứ nhất nên học tập và trau
- dồi thầy bị bắt nạt điều này được thể
- hiện qua những câu thơ như Tại sao không
- học hát nhảy hiphop cho hay không Chỉ
- Vậy Nguyễn Thế Hoàng Linh còn khuyên
- chúng ta nên trải nghiệm và tôi luyện
- bản thân thể hiện ở câu thơ Sao không ăn
- mù tạt đối diện thử thách đi mù tạc
- tượng trưng cho những trải nghiệm và thử
- thách trong cuộc đời Nếu vượt qua được
- những điều này khiến chúng ta sẽ càng
- ngày càng trở nên trưởng thành và vững
- vàng hơn không chỉ vậy Tác giả còn
- khuyên chúng ta hãy biết yêu thương mọi
- người đặc biệt là những người có tính
- cách Nhút Nhát bởi những bạn có tính
- cách như vậy thì thường có xu hướng thu
- mình lại ngại ngùng khi tiếp xúc với
- người khác và vì thế có nguy cơ bị bắt
- nạt cao hơn
- A và trong phần thứ hai này tác giả đã
- sử dụng một số cách nói hài hước và hình
- ảnh ngộ nghĩnh được thể hiện trong các
- câu thơ như Tại sao không học hát nhảy
- hiphop cho hay sao không ăn mù tạt sao
- không treo Mù Tạt những bạn nào Nhút
- Nhát thì là giống thỏ non vậy các con
- hãy cho cô biết tác dụng của cách nói
- hài hước và những hình ảnh ngộ nghĩnh
- này là gì
- 3 cách nói hài hước này khiến cho câu
- chuyện về vấn đề bắt nạt là một vấn đề
- vốn rất nhạy cảm và nghiêm trọng trở nên
- nhẹ nhàng người đọc có thể dễ dàng Tiếp
- nhận và được cảm hóa bởi bài thơ bắt nạt
- vốn là một thói xấu có thể gây ra những
- tổn thương nỗi sợ hãi nỗi ám ảnh thậm
- chí là cả những hậu quả nặng nề nhưng
- bài thơ lại nói chuyện bắt nạt bằng
- giọng điệu hồn nhiên dí dỏm và thân
- thiện cách nói tiếng cười hài hước ấy
- không chỉ khiến cho câu chuyện dễ tiếp
- nhận mà còn mang đến một cách nhìn thật
- thân thiện và bảo dùng sau khi đã nêu
- lên được những việc làm ý nghĩa thay vì
- bắt nạt tác giả tiếp tục phủ định mạnh
- mẽ hành động bắt nạt và chúng ta có thể
- dễ dàng Quan sát thấy được rằng trong
- hai khổ thơ này cụm từ đừng bắt nạt được
- nhắc lại tới 6 lần kết hợp với một cụm
- từ đừng bắt nạt ở khổ thơ đầu tiên khiến
- em đừng bắt nạt trong bài thơ này được
- nhắc tới tổng cộng 7 lần và việc sử dụng
- cấu trúc đừng bắt nạt cộng với một danh
- từ tác giả đã tạo ra được dạng câu cầu
- khiến cụ thể là câu cầu khiến với ý
- nghĩa phủ định và một câu cầu khiến với
- ý nghĩa phủ định như vậy mà lại được
- nhắc tới 6 lần trong hai khổ thơ tạo
- thành một điệp ngữ và các con hãy cho cô
- biết việc tác giả sử dụng điệp ngữ đừng
- bắt đạt có tác dụng gì
- vì việc sử dụng điệp ngữ đừng bắt nạt
- thể hiện thái độ kiên quyết phủ định với
- thói xấu bắt nạt của tác giả kiên quyết
- muốn gạt bỏ thời sự bắt nạt ra khỏi cuộc
- sống của chúng ta và trong phần thứ ba
- này tác giả cũng Liệt kê những đối tượng
- mà chúng ta không nên bắt nạt với các
- con hãy cho cô biết theo tác giả Chúng
- ta không nên bắt nạt những đối tượng nào
- Đối tượng mà chúng ta không được bắt nạt
- bao gồm người lớn trẻ con nước khác mèo
- chó và cái cây ta tưởng rằng bắt nạt Chỉ
- đơn giản diễn ra giữa người với người
- nhưng ở đây Nguyễn Thế Hoàng Linh còn mở
- rộng thêm về đối tượng của sự bắt nạt đó
- là nước khác hay nói cách khác tác giả
- đã thể hiện tư tưởng phản đối chiến
- tranh yêu chuộng hòa bình không chỉ vậy
- ta còn không được bắt nạt mèo chó hay
- nói cách khác là không được ngược
- vụ bạo hành động vật Và thậm chí là cái
- cây tượng trưng cho thiên nhiên chúng ta
- cũng không được bắt nạt không được tàn
- phá mà cần phải trân trọng và bảo vệ như
- vậy theo tác giả Chúng ta không được bắt
- nạt tất cả sự vật xung quanh mình mà hãy
- sống sao cho thật chan hòa nhân ái và
- yêu thương con như vậy Cuộc sống của
- chúng ta mới vui vẻ hạnh phúc không còn
- những khổ đau do bạo hành chiến tranh
- hay thiên tai gây ra và Cuối Cùng tác
- giả đã gửi gắm những lời nhắn nhủ của
- mình tới độc lạ trong hai khổ thơ cuối
- cùng của bài có những lời nhắn nhủ này
- tác giả muốn thể hiện sự bảo vệ bênh vực
- các bạn bị bắt nạt và đồng thời khuyên
- ngũ nhắn gửi tới mọi người bắt nạt là
- một hành động xấu xa thể hiện quà từ rất
- hôi do đó nó cần phải bị loại bỏ khỏi
- cuộc sống vậy qua những gì mà chúng ta
- đã được tìm hiểu cho
- ở khổ thơ của bài cô sẽ đem đến cho các
- con một câu hỏi như sau nhân vật tớ
- trong bài thể hiện thái độ như thế nào
- với các bạn bắt nạt và các bạn bị bắt
- nạt để có thể trả lời được câu hỏi này
- đầu tiên ta sẽ cùng xét đến những câu
- thơ mà tác giả đã thể hiện thái độ đối
- với các bạn bắt nạt thái độ của tác giả
- với các bạn bắt nạt được thể hiện trong
- khổ thơ 1 1 2 3 5 6 và hai câu thơ cuối
- cùng của bài về qua những câu thơ này
- thì tác giả đã thể hiện thái độ như thế
- nào
- so với các bạn bắt nạt chưa hết tác giả
- thể hiện sự phê bình rất thẳng thắn phủ
- định một cách dứt khoát mạnh mẽ chuyện
- bắt nạt và những câu như bắt nạt là xấu
- lắm bất cứ ai trên đời đều không cần bắt
- nạt vẫn không thích bắt nạt vì bắt nạt
- rất hôi Tuy nhiên tác giả vẫn thể hiện
- thái độ cởi mở và thân thiện qua việc
- trò chuyện tâm tình với các bạn bắt nạt
- đừng bắt nạt bạn ơi Hai qua những câu
- hỏi dí dỏm và hài hước như sao không
- trêu Mù Tạt Tại sao không học hát nhảy
- hiphop cho hai tiếp theo với các bạn bị
- bắt nạt thì thái độ của tác giả được thể
- hiện trong khổ thơ thứ tư và khổ thơ thứ
- 7 của bài thơ này với các con lại tiếp
- tục cho cô biết qua hai khổ thơ này tác
- giả đã thể hiện thái độ như thế nào đối
- với các bạn bị bắt nạt
- a đối với các bạn bị bắt nạt tác giả đã
- thể hiện sự gần gũi tôn trọng và yêu mến
- qua câu thơ những bạn nào Nhút Nhát thì
- là giống thỏ non trùng đáng yêu đấy chứ
- đồng thời tác giả cũng sẵn sàng Bình vực
- những người bạn này điều đó được thể
- hiện qua câu thơ Bạn nào bắt nạt Bạn cứ
- đưa bài thơ này bảo nếu thích bắt nạt
- thì đến gặp tớ ngay Tóm lại dù là đối
- tượng nào các bạn bắt nạt hay các bạn bị
- bắt nạt thì tác giả đều thể hiện một
- thái độ bao dung khuyên nhủ các bạn bắt
- nạt một cách nhẹ nhàng - không miệt thị
- hay lên án một cách gay gắt bởi không
- chỉ các bạn bị bắt nạt cần được bênh vực
- bảo vệ mà cả những bạn có thói quen bắt
- nạt cũng cần được giúp đỡ vậy là vừa rồi
- chúng ta đã hoàn thành việc đi tìm hiểu
- những nội dung chính của bài thơ bắt nạt
- bây giờ cô và các con sẽ cùng đi tổng
- kết về nội dung
- nghệ thuật của bài thơ này Trước hết về
- nội dung các con hãy cho cô biết bài thơ
- bắt nạt có nội dung gì
- những bài thơ bắt nạt nêu lên vấn đề ức
- hiếp kẻ yếu trong đời sống giả nêu lên
- quan điểm về Bình cái xấu đứng về phía
- những người bị bắt nạt và khuyên nhủ mọi
- người không nên bắt nạt người khác con
- về nghệ thuật thì bài thơ đã sử dụng thể
- thơ năm chữ kết hợp các biện pháp tu từ
- như điệp từ so sánh cùng lối thơ trong
- trẻo tươi vui hòm hình khi nói về vấn đề
- nghiêm trọng đó chính là vấn đề bắt nạt
- và bây giờ cô có một câu hỏi rất cần
- những trải nghiệm thực tế của các con để
- có thể trả lời đó là mỗi chúng ta có thể
- từng bị bắt nạt chứng kiến cảnh bắt nạt
- hoặc từng bắt nạt người khác hãy cho
- biết con đã làm gì khi ở một trong các
- tình huống trên và bài thơ có thể khiến
- con thay đổi cách ứng xử trước chuyện
- bắt nạt như thế nào trong câu hỏi này đã
- nêu ra ba tình huống đó là bị bắt nạt
- chứng kiến cảnh bắt nạt và bắt nạt người
- khác vậy khi bị bắt nạt
- khi con im lặng chịu đựng sống lại kẻ
- bắt nạt hay chia sẻ và tìm sự trợ giúp
- từ bạn bè thầy cô và gia đình to hãy nêu
- sự lựa chọn của mình và giải thích vì
- sao khi bị bắt nạt mỗi chúng ta sẽ có
- cách giải quyết riêng nhưng theo cô ta
- nên lên tiếng chia sẻ với thầy cô bạn bè
- và gia đình để nhận được sự trợ giúp bởi
- Nếu cứ im lặng thì có lẽ ta sẽ phải chịu
- sự bắt nạt trong thời gian dài khó có
- thể thoát ra được còn nếu gay gắt chống
- lại thì có thể dẫn đến xô xát gây cho ta
- những tổn thương về cả thể xác và tinh
- thần Còn nếu đã từng chứng kiến cảnh bắt
- nạt thì con thờ ơ không quan tâm vì đó
- là chuyện không liên quan đến mình có
- thể gây nguy hiểm cho mình hai vào mùa
- để cổ vũ hai can ngăn kẻ bắt nạt và bình
- vực nạn nhân bị bắt nạt con đã lựa chọn
- cách giải quyết như
- Em hãy giải thích vì sao mình lại chọn
- như vậy
- sau khi chứng kiến cảnh bắt nạt cách
- giải quyết nhân văn nhất đó chính là
- bênh vực nạn nhân bị bắt nạt khuyên nhủ
- để bạn bắt nạt hiểu rằng đó là một hành
- động xấu và không nên làm Còn nếu sau đó
- hiện tượng bắt nạt vẫn tiếp tục diễn ra
- thì cậu nghĩ các con nên tìm sự trợ giúp
- từ thầy cô và gia đình để có cách giải
- quyết hiệu quả nhất và cuối cùng Nếu rơi
- vào tình huống mình là kẻ bắt nạt thì
- các con sẽ coi đó là chuyện bình thường
- thậm chí là một cách khẳng định bản thân
- hay nhận ra đó là hành vi xấu cần từ bỏ
- và cảm thấy ân hận rồi Xin lỗi người bị
- mình bắt nạt bắt nạt người khác dù vì
- bất cứ lý do gì đều là một hành động xấu
- cần phải từ bỏ và cô mong rằng tất cả
- các con để có thể hiểu được điều này để
- loại bỏ bắt nạt ra khỏi cuộc sống của
- chúng ta hướng đến xây dựng môi trường
- học đường nói riêng và cuộc sống nói
- chung thật nhá
- A và giàu tình yêu thương đó cũng là
- thông điệp cuối cùng Mà cô muốn gửi gắm
- tới các con qua bài học này bài học của
- chúng ta đến đây là kết thúc cảm ơn tất
- cả các con đã chú ý quan sát và lắng
- nghe hẹn gặp lại các con ở những bài
- giảng tiếp theo cùng olm.vn
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây