Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Bánh chưng, bánh giầy (Phần 1) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
Hùng Vương thứ sáu, lúc về già, muốn truyền ngôi cho con. Nhưng vì có đến hai mươi người con trai, ngôi báu chỉ có thể truyền lại cho một người, vua bèn nghĩ cách chọn người thật xứng đáng.
Nhân dịp đầu xuân, vua họp các hoàng tử lại, bảo: "Ai trong số các con tìm được thức ăn ngon lành, để bày cỗ dâng Trời Đất, tổ tiên có ý nghĩa nhất, ta sẽ truyền ngôi cho”.
Các hoàng tử đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ dâng lên cho vua cha, với hi vọng được truyền ngôi báu. Trong khi đó, người con trai thứ mười tám của vua Hùng là Lang Liêu tỏ ra rất băn khoăn, lo lắng. Lang Liêu là chàng trai hiền hậu, chăm chỉ, rất mực hiếu thảo. Nhưng chẳng may mẹ mất sớm, thiếu người chỉ vẽ nên chàng chưa biết làm món gì để tham dự cuộc thi.
Một hôm, Lang Liêu nằm mộng thấy có vị thần đến bảo: "Này con, vật trong Trời Đất không có gì quý bằng gạo, vì gạo là thức ăn nuôi sống con người, ăn mãi không chán. Con hãy lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để tượng hình Trời và Đất. Hãy lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để tượng hình Cha Mẹ sinh thành."
Lang Liêu tỉnh dậy, vô cùng mừng rỡ. Theo lời thần dặn, chàng chọn gạo nếp thật dẻo thơm làm những chiếc bánh vuông vức, có nhân thịt đậu, để tượng hình Đất. Lại lấy lá xanh bọc ngoài, chẻ lạc buộc lại cẩn thận, rồi cho vào nồi lớn đổ nhiều nước, đun thật kĩ. Cũng với gạo nếp ấy, chàng đồ xôi, giã nhuyễn, làm thành những chiếc bánh tròn trặn, xinh xắn để tượng hình Trời,…
Đến ngày hẹn, các hoàng tử đem đủ thứ của ngon vật lạ bày trên mâm cỗ mình làm để dự thi. Trong khi đó, mâm cỗ của Lang Liêu chỉ bày toàn bánh chưng, bánh giầy. Vua Hùng xem lướt qua các mâm cỗ, rồi dừng lại rất lâu trước những chồng bánh của Lang Liêu, tỏ vẻ ngạc nhiên, thích thú. Vua cho gọi Lang Liêu đến, hỏi về các thứ bánh này. Chàng đem chuyện gặp thần trong mộng kể lại và giải thích về nguyên liệu, cách làm và ý nghĩa từng loại bánh.
Vua Hùng nếm thử, thấy bánh ngon và có ý nghĩa, bèn cho họp mọi người lại, truyền rằng: “Những chiếc bánh tròn này tượng hình Trời, ta đặt tên là bánh giầy. Còn những chiếc bánh vuông tượng hình Đất ta đặt tên là bánh chưng. Bánh có thịt mỡ, đậu xanh, lá dong,… là tượng hình cầm thú, cây cỏ muôn loài,…; lá bọc ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý nhắc nhở người ta sống thân ái, đùm bọc nhau. Lang Liêu đã dâng lễ vật rất hợp ý ta. Vậy ta truyền ngôi cho con”.
Và cũng từ đó, người dân nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi. Mỗi khi Tết đến nhà nhà làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời Đất và tổ tiên.
(Theo Ngữ văn 6, tập một, Nguyễn Khắc Phi (TCB), Ngữ văn 6, tập một, sđd)
Đâu là chi tiết biểu hiện cho đặc điểm "Truyền thuyết thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ"?
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
Hùng Vương thứ sáu, lúc về già, muốn truyền ngôi cho con. Nhưng vì có đến hai mươi người con trai, ngôi báu chỉ có thể truyền lại cho một người, vua bèn nghĩ cách chọn người thật xứng đáng.
Nhân dịp đầu xuân, vua họp các hoàng tử lại, bảo: "Ai trong số các con tìm được thức ăn ngon lành, để bày cỗ dâng Trời Đất, tổ tiên có ý nghĩa nhất, ta sẽ truyền ngôi cho”.
Các hoàng tử đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ dâng lên cho vua cha, với hi vọng được truyền ngôi báu. Trong khi đó, người con trai thứ mười tám của vua Hùng là Lang Liêu tỏ ra rất băn khoăn, lo lắng. Lang Liêu là chàng trai hiền hậu, chăm chỉ, rất mực hiếu thảo. Nhưng chẳng may mẹ mất sớm, thiếu người chỉ vẽ nên chàng chưa biết làm món gì để tham dự cuộc thi.
Một hôm, Lang Liêu nằm mộng thấy có vị thần đến bảo: "Này con, vật trong Trời Đất không có gì quý bằng gạo, vì gạo là thức ăn nuôi sống con người, ăn mãi không chán. Con hãy lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để tượng hình Trời và Đất. Hãy lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để tượng hình Cha Mẹ sinh thành."
Lang Liêu tỉnh dậy, vô cùng mừng rỡ. Theo lời thần dặn, chàng chọn gạo nếp thật dẻo thơm làm những chiếc bánh vuông vức, có nhân thịt đậu, để tượng hình Đất. Lại lấy lá xanh bọc ngoài, chẻ lạc buộc lại cẩn thận, rồi cho vào nồi lớn đổ nhiều nước, đun thật kĩ. Cũng với gạo nếp ấy, chàng đồ xôi, giã nhuyễn, làm thành những chiếc bánh tròn trặn, xinh xắn để tượng hình Trời,…
Đến ngày hẹn, các hoàng tử đem đủ thứ của ngon vật lạ bày trên mâm cỗ mình làm để dự thi. Trong khi đó, mâm cỗ của Lang Liêu chỉ bày toàn bánh chưng, bánh giầy. Vua Hùng xem lướt qua các mâm cỗ, rồi dừng lại rất lâu trước những chồng bánh của Lang Liêu, tỏ vẻ ngạc nhiên, thích thú. Vua cho gọi Lang Liêu đến, hỏi về các thứ bánh này. Chàng đem chuyện gặp thần trong mộng kể lại và giải thích về nguyên liệu, cách làm và ý nghĩa từng loại bánh.
Vua Hùng nếm thử, thấy bánh ngon và có ý nghĩa, bèn cho họp mọi người lại, truyền rằng: “Những chiếc bánh tròn này tượng hình Trời, ta đặt tên là bánh giầy. Còn những chiếc bánh vuông tượng hình Đất ta đặt tên là bánh chưng. Bánh có thịt mỡ, đậu xanh, lá dong,… là tượng hình cầm thú, cây cỏ muôn loài,…; lá bọc ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý nhắc nhở người ta sống thân ái, đùm bọc nhau. Lang Liêu đã dâng lễ vật rất hợp ý ta. Vậy ta truyền ngôi cho con”.
Và cũng từ đó, người dân nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi. Mỗi khi Tết đến nhà nhà làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời Đất và tổ tiên.
(Theo Ngữ văn 6, tập một, Nguyễn Khắc Phi (TCB), Ngữ văn 6, tập một, sđd)Bạn phải code để hiển thị câu hỏi ở đây!
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Lang Liêu được truyền ngôi nhờ sự giúp đỡ của
- vị thần
- các vị hoàng tử khác
- nhà vua
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
Hùng Vương thứ sáu, lúc về già, muốn truyền ngôi cho con. Nhưng vì có đến hai mươi người con trai, ngôi báu chỉ có thể truyền lại cho một người, vua bèn nghĩ cách chọn người thật xứng đáng.
Nhân dịp đầu xuân, vua họp các hoàng tử lại, bảo: "Ai trong số các con tìm được thức ăn ngon lành, để bày cỗ dâng Trời Đất, tổ tiên có ý nghĩa nhất, ta sẽ truyền ngôi cho”.
Các hoàng tử đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ dâng lên cho vua cha, với hi vọng được truyền ngôi báu. Trong khi đó, người con trai thứ mười tám của vua Hùng là Lang Liêu tỏ ra rất băn khoăn, lo lắng. Lang Liêu là chàng trai hiền hậu, chăm chỉ, rất mực hiếu thảo. Nhưng chẳng may mẹ mất sớm, thiếu người chỉ vẽ nên chàng chưa biết làm món gì để tham dự cuộc thi.
Một hôm, Lang Liêu nằm mộng thấy có vị thần đến bảo: "Này con, vật trong Trời Đất không có gì quý bằng gạo, vì gạo là thức ăn nuôi sống con người, ăn mãi không chán. Con hãy lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để tượng hình Trời và Đất. Hãy lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để tượng hình Cha Mẹ sinh thành."
Lang Liêu tỉnh dậy, vô cùng mừng rỡ. Theo lời thần dặn, chàng chọn gạo nếp thật dẻo thơm làm những chiếc bánh vuông vức, có nhân thịt đậu, để tượng hình Đất. Lại lấy lá xanh bọc ngoài, chẻ lạc buộc lại cẩn thận, rồi cho vào nồi lớn đổ nhiều nước, đun thật kĩ. Cũng với gạo nếp ấy, chàng đồ xôi, giã nhuyễn, làm thành những chiếc bánh tròn trặn, xinh xắn để tượng hình Trời,…
Đến ngày hẹn, các hoàng tử đem đủ thứ của ngon vật lạ bày trên mâm cỗ mình làm để dự thi. Trong khi đó, mâm cỗ của Lang Liêu chỉ bày toàn bánh chưng, bánh giầy. Vua Hùng xem lướt qua các mâm cỗ, rồi dừng lại rất lâu trước những chồng bánh của Lang Liêu, tỏ vẻ ngạc nhiên, thích thú. Vua cho gọi Lang Liêu đến, hỏi về các thứ bánh này. Chàng đem chuyện gặp thần trong mộng kể lại và giải thích về nguyên liệu, cách làm và ý nghĩa từng loại bánh.
Vua Hùng nếm thử, thấy bánh ngon và có ý nghĩa, bèn cho họp mọi người lại, truyền rằng: “Những chiếc bánh tròn này tượng hình Trời, ta đặt tên là bánh giầy. Còn những chiếc bánh vuông tượng hình Đất ta đặt tên là bánh chưng. Bánh có thịt mỡ, đậu xanh, lá dong,… là tượng hình cầm thú, cây cỏ muôn loài,…; lá bọc ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý nhắc nhở người ta sống thân ái, đùm bọc nhau. Lang Liêu đã dâng lễ vật rất hợp ý ta. Vậy ta truyền ngôi cho con”.
Và cũng từ đó, người dân nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi. Mỗi khi Tết đến nhà nhà làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời Đất và tổ tiên.
(Theo Ngữ văn 6, tập một, Nguyễn Khắc Phi (TCB), Ngữ văn 6, tập một, sđd)
Đâu là chi tiết minh chứng cho đặc điểm "cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến “ngày nay”" ở văn bản Bánh chưng, bánh giầy?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào các em rất vui khi được đồng
- hành cùng các em lớp 6 trong những giờ
- học văn vô cùng thú vị ở trang web
- elleman.vn các bạn thân mến trong chủ đề
- lắng nghe lịch sử nước mình chúng ta đã
- cùng nhau tìm hiểu những văn bản như
- Thánh Gióng Sự tích Hồ Gươm với những
- bài học này các bạn đã dân dân có kiến
- thức cơ bản về truyền thuyết Một trong
- những thể loại tiêu biểu và đặc sắc nhất
- của văn học dân gian hôm nay để tiếp tục
- củng cố những kiến thức về thể loại này
- chúng mình sẽ tìm hiểu một truyền thuyết
- bằng đậm dấu ấn của đời sống văn hóa và
- tinh thần người Việt Nam truyền thuyết
- bánh chưng bánh giầy
- với trọng tâm chính của bài học đó là mở
- rộng theo thể loại I khi chúng ta không
- đi sâu vào những nội dung chi tiết mà
- chủ yếu xuất các bạn củng cố được những
- đặc điểm cơ bản nhất về thể loại truyền
- thuyết sau này dù bạn tiếp xúc với bất
- cứ một văn bản truyền thuyết nào cũng có
- thể tìm thấy những đặc trưng để nhận
- diện và phân biệt truyền thuyết với
- những thể loại khác đặc biệt là trong
- văn học dân gian
- bài học của chúng mình sẽ đi qua các
- phần chính như sau thứ nhất Đặc điểm cốt
- truyện truyền thuyết qua truyện Bánh
- Chưng Bánh Dày thứ hai đặc điểm nhân vật
- truyền thuyết qua truyện Bánh chưng bánh
- xoay với hai nội dung bài học này cũng
- chính là hai yêu cầu trong sách giáo
- khoa vì thế chúng mình cần hết sức lưu ý
- để hoàn thành tốt nhiệm vụ và sách giáo
- khoa đã đề ra khi
- tung trước khi đến với nội dung chính
- của bài học hôm nay các bạn cùng cô dừng
- video lại ít food da đầu văn bản bánh
- chưng bánh giầy dép lưu ý nội dung đọc
- nằm ở sách giáo khoa trường trời sáng
- tạo trang 29 và 30
- như vậy Vừa rồi Chứng minh đã có thời
- gian để đọc văn bản bài những đặc điểm
- gì về cốt truyện truyền thuyết qua
- truyện Bánh Chưng Bánh Giầy cùng cô đến
- với con một ngày đầy sợ nhất
- khi nói về Đặc điểm cốt truyện của
- truyền thuyết Hình như chúng mình đã
- được học ở phần trí thức về thế loài các
- bạn sẽ cùng nhau xem xét ở ba yếu tố sau
- thứ nhất
- có cốt truyện truyền thuyết thường xoay
- quanh công chàng kỳ tích của nhân vật mà
- cộng đồng truyền tụng tôn thờ Ờ thứ hai
- thường sử dụng yếu tố Kỳ Ảo nhàng thể
- hiện tài năng sức mạnh khác thường của
- nhân vật và thứ 3 cuối chuyền thường gợi
- nhất các dấu tích xưa còn lưu lại đến
- ngày nay với những đặc điểm trên cô trò
- chúng mình sẽ cùng nhau tìm ra những chi
- tiết tiêu biểu biểu hiện cho đặc điểm cá
- nhất
- đầu tiên truyền thuyết trường xoay quanh
- công trạng kỳ tích của nhân vật mà cộng
- đồng truyền tụng tôn thờ theo bạn đâu là
- chi tiết biểu hiện cho đặc điểm ngay
- các bạn đã làm rất tốt bánh chưng bánh
- giầy là cầu chuyện truyền thuyết Sài Gòn
- khi mở Lang Liêu con trai thứ 18 của vua
- Hùng Vương thứ 6
- khi về già vua mong muốn tìm người để
- chuyện ngôi nhưng vì có đến 20 người con
- nền nhà vua rất đắn đo cuối cùng của
- nghĩ ra cách cho các hoàng tử tìm ra
- được món ăn dâng lên trời đất tổ tiên
- vào ngày đầu xuân Nếu chàng hoàng tử nào
- có món ăn độc đáo ý nghĩa thì sẽ được
- Phù Truyền ngôi trong khi các anh của
- mình lên rừng xuống biển Tìm sơn hào hải
- vị của Hương hoặc là thì Lang Liêu lại
- chưa biết mình nên làm gì sau khi nghe
- sự mất bảo của vị thần chàng đã hoàn
- thành được món ăn của mình đó là hai
- loại bánh một bánh chưng tượng trưng
- trái đất được làm từ gạo nếp dẻo bên
- trong có nhân thịt và đậu ở ngoài gói
- bằng lá xanh hay là bánh gì tượng trưng
- cho trời cũng được làm từ gạo nếp sau đó
- đồ xôi giã nhuyễn tạo nên chiếc bánh
- tròn trịa giờ cả hai loại bánh này vào
- ngày đầu xuân năm ấy vua Hùng đã có một
- thức ăn rất độc đáo và giàu ý nghĩa để
- dâng lên cảm tạ trời đất và tổ tiên nhân
- dân ta ca ngợi hết lời về chàng lăng
- liều thông minh có tấm lòng thành tâm và
- từ đó về sau vào ngày lễ Tết nhà nhà đều
- làm bánh chưng bánh dày để cúng gia tiên
- phẩy theo các bạn Lang Liêu được truyền
- ngôi nhờ sự giúp đỡ của ai
- chính sách Tràng được chuyện ngôi nhờ sự
- giúp đỡ của vị thần Mặc dù truyền thuyết
- là thể loại có sự xuất hiện của các từ
- các thực trong lịch sử Tuy nhiên đặc
- điểm không thể bỏ qua của thể loại này
- đó là thường sử dụng yếu tố Kỳ Ảo nhằm
- thể hiện tài năng sức mạnh khác thường
- của nhân vật yếu tố Kỳ Ảo có trong
- truyện Bánh Chưng Bánh Giầy đó là sự
- xuất hiện của vị thần vào một đêm nọ vì
- thần đã có mặt chồng giấc mơ của Lang
- Liêu chính bị thận này đã bảo với Lang
- Liêu rằng này con vật chồng trời đất
- Không có gì quý bằng gạo vì gạo là thức
- ăn nuôi sống con người ăn mãi không chán
- con hãy lấy gạo nếp làm bánh hình tròn
- và hình vuông để tượng hình trời và đất
- hãy lấy lá bọc ngoài Đạt nhân trong ruột
- bánh để tượng hình cha mẹ sinh thành
- từ sự hướng dẫn của vị thần là longly gà
- trống Làm được món ăn hợp ý vua cha Tuy
- nhiên tại sao không phải là những người
- Hoàng Tử khác là lại là Trang có thể nói
- là lưu là người hiền lành chăm chỉ mà
- hiếu thảo lại không lựa chọn con đường
- tranh giành như các anh trai là khi nhau
- lên rừng xuống biển Tìm của ngon vật lạ
- lạ với chàng thức ăn dâng lên ông bà tổ
- tiên phải là điều ý nghĩa và thiêng
- liêng sự xuất hiện của vị thần như ngầm
- khẳng định rằng việc Khanh lưu lên ngôi
- vua là thuận với Ý trời lý người
- Chính vì thế anh được thần linh giúp đỡ
- để chiến thắng
- và ở ưu tú thứ 3 cuối chuyện thường gợi
- nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến
- ngày nay tại Theo các bạn dấu tích đó là
- gì
- và
- chính xác Hàng năm cứ mỗi độ Tết Đến
- Xuân Về trong văn hóa của người Việt Nam
- chúng ta đều tất cả trên bàn thờ xa tim
- của mỗi nhà hình ảnh mâm cao cỗ đầy được
- trang trí đầm ấm nhưng cũng vô cùng
- Trang Nghiêm ngoài việc chưng hoa xinh
- mâm ngũ quả nhang đèn thì không bao giờ
- trên bàn thờ bà thiếu được bánh chưng
- bánh dày
- thường vào những ngày cuối năm còn cháu
- tổ hợp về gói những chiếc bánh chưng
- bằng tất cả tấm lòng thành rồi chọn
- những cái đẹp nhất dâng lên ông bà tổ
- tiên
- không chị thể hiện sự hiếu đạo với cha
- mẹ với ông bà Bánh Chưng Bánh Dày ngày
- tết còn mang ý nghĩa cầu cho mưa thuận
- gió hòa mùa màng bội thu đời sống được
- ấm no anh Phúc Đó cũng chính là những
- dấu tích từ câu chuyện bánh chưng bánh
- giầy còn lưu truyền đến tận ngày nay
- anh
- một lần nữa các bạn có thể quan sát vào
- bảng sau để thấy được những nét đặc
- trưng về cốt truyện của thể loại truyền
- thuyết Có ở văn bản bánh chưng bánh giầy
- dép ý như vậy với đặc điểm về nhân vật
- thì có gì mới lạ và hấp dẫn hay không
- cùng cố đến với phần thứ 2 của bài học
- trong video tiếp theo nhé Còn bây giờ
- Xin chào và hẹn gặp lại cá
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây