Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
1. Khái niệm
Mẫu dữ liệu là tập hợp các dữ liệu thu thập được theo tiêu chí cho trước. Số lần xuất hiện của một giá trị trong mẫu dữ liệu được gọi là tần số của giá trị đó.
Khi mẫu dữ liệu có nhiều giá trị có tần số xuất hiện lớn hơn 1, người ta thường biểu diễn dữ liệu bởi bảng tần số. Bảng tần số biểu diễn tần số của mỗi giá trị trong mẫu dữ liệu. Bảng gồm hai dòng:
+ Dòng trên ghi các giá trị khác nhau của mẫu dữ liệu.
+ Dòng dưới ghi các tần số tương ứng với mỗi giá trị đó.
2. Để lập bảng tần số ở dạng bảng ngang ta có thể làm như sau:
Bước 1. Xác định các giá trị khác nhau của mẫu dữ liệu và tìm tần số của mỗi giá trị đó.
Bước 2. Lập bảng gồm 2 dòng và một số cột: Theo thứ tự từ trên xuống dưới, ta lần lượt ghi:
+ Cột đầu tiên: Tên các giá trị xi, Tần số ni;
+ Các cột tiếp theo lần lượt ghi giá trị và tần số của giá trị đó;
+ Cột cuối cùng: Cộng, N = ...
Chú ý: Số các dữ liệu trong mẫu được gọi là cỡ mẫu, thường được kí hiệu là N. Cỡ mẫu N bằng tổng các tần số của từng giá trị khác nhau.
Sau khi điều tra 60 hộ gia đình ở một vùng dân cư về số nhân khẩu của mỗi hộ gia đình, người ta được dãy số liệu thống kê (hay còn gọi là mẫu số liệu thống kê) như sau:
6 6 6 7 5 5 4 5 6 4 4 8 6 6 6 6 5 5 5 4
6 6 7 7 5 5 5 5 6 4 4 6 6 6 6 6 5 5 5 4
8 6 6 5 5 5 5 6 6 4 5 6 7 6 8 6 5 5 6 5
Khi đó:
Giá trị 5 xuất hiện lần;
Giá trị 6 xuất hiện lần;
Giá trị 7 xuất hiện lần;
Giá trị 8 xuất hiện lần;
Một đội bóng đã thi đấu 26 trận trong một mùa giải. Số bàn thắng mà đội đó ghi được trong từng trận đấu được thống kê lại như sau:
2 3 2 3 3 1 0 3 1 0 1 1 2
2 4 0 0 2 2 0 5 4 2 0 2 0
Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong mẫu dữ liệu trên?
Trả lời:
Một đội bóng đã thi đấu 26 trận trong một mùa giải. Số bàn thắng mà đội đó ghi được trong từng trận đấu được thống kê lại như sau:
2 3 2 3 3 1 0 3 1 0 1 1 2
2 4 0 0 2 2 0 5 4 2 0 2 0
Hoàn thành bảng tần số:
Số bàn thắng | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | Cộng |
Tần số | N = 26 |
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào tất cả các bạn và chào mừng các
- em đã quay trở lại với khóa học toàn lớp
- 9 trên trang
- olm.vn trong ngày hôm nay thầy sẽ đồng
- hành cùng với các bạn với một nội dung
- liên quan đến thống kê và cụ thể đó là
- bảng tần số và biểu đồ tần số đây cũng
- sẽ là hai nội dung chúng ta tìm hiểu
- trong hai phần của buổi học
- này thế nào là bản tần số cách chúng ta
- thiết lập bảng tần số và khai thác các
- dữ kiện từ bảng này sẽ là nội dung của
- phần đầu
- tiên thầy sẽ bắt đầu với một ví dụ như
- sau sau khi điều tra 60 hộ gia đình ở
- một vùng dân cư về nhân khẩu của mỗi hộ
- thì người ta thu được một dãy số liệu
- thống kê hay còn gọi là mẫu số liệu
- thống kê Lát nữa thì thầy sẽ định nghĩa
- đầy đủ cho các bạn thế nào là mẫu số
- liệu nhé mỗi số tự nhiên ở đây sẽ cho ta
- số nhân khẩu của một hộ gia đình và đây
- có tất cả 60 hộ gia đình
- trong 60 số liệu thống kê này thì có bao
- nhiêu giá trị khác nhau ở đây có tận 60
- giá trị và mỗi giá trị lại có thể xuất
- hiện nhiều lần Ví dụ như số 6 các bạn có
- thể thấy xuất hiện rất nhiều lần Vậy nếu
- bây giờ chỉ xét các giá trị khác nhau
- thì dãi này có tất cả bao nhiêu giá
- trị thì khi đó 4 5 hay 6 xuất hiện nhiều
- lần nhưng chúng ta chỉ tính là một giá
- trị Vậy thì thầy có thể đếm được có tất
- tất cả năm giá trị khác nhau đó là 4 5 6
- 7 và 8 và thầy đánh số lần lượt là X1
- cho đến X5 các bạn
- nhé Vậy bây giờ với mỗi giá trị khác
- nhau đó thì chúng xuất hiện bao nhiêu
- lần tức là giá trị 4 xuất hiện bao nhiêu
- lần trong dãy số liệu này tương tự với 5
- 6 7 và 8 thì chúng ta tiếp tục cần phải
- đếm thầy đếm với số 4 này 4 xuất hiện 8
- lần ở đây là 1 2 3 4 5 6 7 và 8 thì khi
- đó X1 gọi là giá trị 8 sẽ được gọi là
- tần số của giá trị đó và thầy ký hiệu là
- n1 N1 = 8 được gọi là tần số của giá trị
- X1 tương tự như vậy các bạn sẽ xác định
- cho thầy n2 n3 N4 và N5 tương ứng với số
- lần xuất hiện hay chính là tần số của
- các giá trị x2 cho đến
- X5 chính xác rồi để xác định tần số của
- giá trị X5 thì thầy sẽ đếm xem trong dãy
- này 5 xuất hiện bao nhiêu lần các bạn cứ
- lần lượt đếm từng hàng một nhá từ trái
- sang phải hàng đầu tiên có 1 2 3 4 5 6
- này tiếp tục 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
- 17 18 19 20 và 21 giá trị như vậy N2 =
- 21 là tần số của giá trị X2 = 5 với cách
- làm tương tự chúng ta có 24 là tần số
- của
- 6 4 là tần số của
- x4 còn 8 có tần số là N5 = 3 việc mà
- chúng ta cứ phải viết là giá trị này
- xuất hiện bao nhiêu lần hay là tần số
- của nó là bao nhiêu sẽ khiến chúng ta
- rất khó trong việc quan sát vậy bây giờ
- người ta sẽ chuyển các dữ liệu này thành
- một bảng có thể lập bảng ngang hoặc bảng
- dọc gọi là bảng tần số như
- sau trong đó có hai hàng hàng thứ nhất
- thể hiện các giá trị ở đây là số nhân
- khẩu của mỗi hộ gia đình các giá trị này
- là x bao gồm có x = 4 tức là X1 ấy x = 5
- x = 6 x = 7 hoặc x =
- 8 hàng thứ hai là tần số tương ứng Ví dụ
- như giá trị 4 thì xuất hiện bao nhiêu
- lần thì tần số người ta sẽ viết ở hàng
- bên dưới như thế này ví dụ đây là 8 5 sẽ
- là 21 6 là 24 7 là 4 và 8 là 3 cột cuối
- cùng là để cộng cộng ở đây sẽ tính tổng
- tất cả các giá trị tần số ở hàng bên
- dưới này tức là 8 này cộng 21 + 24 + 4 +
- 3 bằ 60 và giá trị 60 này phải đúng bằng
- số giá trị trong mẫu số liệu mà chúng ta
- thống kê các bạn vẫn còn nhớ đề bài đúng
- không Chúng ta sẽ điều tra trên 60 hội
- gia đình nên n = 60 ở đây là hoàn toàn
- hợp lý
- và bảng thu được như thế này người ta
- gọi là bảng tần số của mẫu số liệu thống
- kê đó là dạng bảng ngang Ngoài ra người
- ta còn có thể viết dưới dạng bảng dọc
- như thế này cột thứ nhất sẽ tương ứng
- với các giá trị cột thứ hai tương ứng
- với các tần số và hàng cuối cùng cũng là
- hàng cộng 60 là tổng các tần
- số trong mẫu số liệu thống kê với ý
- tưởng của hai bảng là như nhau và chúng
- đều được gọi là bằng tần số của mẫu số
- liệu thống kê các bạn nhé nên từ đó
- chúng ta sẽ có các khái niệm quan trọng
- ở trong phần số 1 này Đầu tiên là mẫu dữ
- liệu trong nhiều trường hợp cụ thể thì
- là mẫu số liệu đó là tập hợp các dữ liệu
- thu thập được theo một tiêu chí cho
- trước và số lần xuất hiện của một giá
- trị trong mẫu dữ liệu được gọi là tần số
- của giá trị đó như vậy chúng ta đang
- điều tra đang thu thập thông tin theo
- một tiêu chí thì kết quả mà chúng ta thu
- được sẽ là một mẫu dữ
- liệu trong mẫu dữ liệu thì có các giá
- trị khác nhau và số lần xuất hiện của
- mỗi giá trị sẽ gọi là tần số của giá trị
- đó và khi mẫu dữ liệu có nhiều giá trị
- mà tần số xuất hiện lớn hơn 1 thì người
- ta thường biểu diễn bởi bảng tần
- số bảng tần số của chúng ta ở đây thầy
- đề cập đến bảng ngang nhá Thông thường
- chúng ta sẽ sử dụng bảng Ngang bao gồm
- có hai dòng
- dòng trên ghi các giá trị khác nhau chú
- ý là khác nhau của mẫu dữ liệu còn dòng
- dưới ghi các tần số tương ứng với mỗi
- giá trị đó dòng trên là giá trị dòng
- dưới là tần số tương ứng và để lập bảng
- tần số ở dạng ngang các bạn sẽ thực hiện
- các bước như sau cho thầy này bước đầu
- tiên là xác định các giá trị khác nhau
- xem mẫu dữ liệu của mình có bao nhiêu
- giá trị khác nhau trước để chúng ta tiến
- hành Kẻ bảng trước khi Điền tần số thì
- các bạn sẽ lập một bả gồm có hai dòng
- cột đầu tiên lúc nào cũng là tên các giá
- trị xy và tần số NI tên giá trị và tần
- số ở cột đầu tiên
- này tiếp theo có bao nhiêu cột thì tương
- ứng với số giá trị khác nhau ví dụ có k
- giá trị khác nhau thì các bạn sẽ có k
- cột viết giá trị X1 cho đến xk hàng dưới
- sẽ là tần số tương ứng của các giá trị
- đó Cột cuối cùng các bạn sẽ ghi ở dòng
- trên là chữ cộng cho thầy này dòng dưới
- sẽ là n bằng n ở đây sẽ được xác định
- bằng tổng tất cả các giá trị từ N1 cho
- đến nk số CT dữ liệu trong mẫu người ta
- còn gọi là cỡ mẫu đó chính là n và cỡ
- mẫu bằng tổng các tần số của từng giá
- trị khác nhau các bạn chú ý thêm khái
- niệm cỡ mẫu
- nhé và sau khi đã biết cách để lập một
- bản tần số rồi thì chúng ta sẽ đi ngay
- vào các ví dụ cụ thể để các bạn hình
- dung được các bước làm nhé một đội bóng
- thi đấu 26 trận trong một mùa giải và số
- bàn thắng ghi được trong từng trận đấu
- được thống kê lại như thế này 2 3 2 3
- vân vân là số bàn thắng ghi được trong
- từng
- trận mẫu dữ liệu trên có bao nhiêu giá
- trị khác nhau và xác định tần số hai yêu
- cầu này nằm trong bước một khi lập bản
- tần số đúng chưa nào và bước hai là các
- bạn sẽ lập bản tần số của mẫu dữ liệu đó
- cho thầy
- nhé Thì mẫu dữ liệu có các giá trị tương
- ứng các giá trị khác nhau sẽ gồm này 0 1
- 2 3 4 và 5 như vậy là hết rồi chúng ta
- có tất cả sáu giá trị khác nhau như thế
- này và tương ứng tần số của các giá trị
- đó lần lượt sẽ là các bạn sẽ đếm số lần
- xuất hiện của từng giá trị nhé ví dụ 0
- xuất hiện 1 2 3 4 5 6 và 7 lần tương tự
- như vậy các bạn cho thầy tần số của 1 2
- 3 4 và 5
- chính xác rồi lần lượt sẽ là 4 8 4 2 và
- 1 sau khi có hai dự kiện này chúng ta
- bắt đầu lập bảng tần số thầy lập theo
- hàng ngang như sau cộ đầu tiên ghi tên
- của giá trị ở đây là số BN thắng Chúng
- ta thống kê tiêu chí số bàn thắng hàng
- bên dưới là tần số rồi trong 26 giá trị
- này chúng ta có tất cả sáu giá trị khác
- nhau nên tiếp theo thầy sẽ có sáu cột 0
- 1 2 3 4
- 5 tương ứng với 0 thì tần số là 7 một
- tần số là 4 hai tần số là 8 ba tần số là
- 4 BN tần số là 2 và 5 tần số 1 cột cuối
- cùng các bạn ghi chữ cộng này và bên
- dưới sẽ là cỡ
- mẫu thông thường ấ cỡ mẫu sẽ phải bằng
- đúng số số liệu mà chúng ta thống kê ở
- đây là 26 trận thì cỡ mẫu phải là 26 và
- các bạn cũng cần phải kiểm tra lại 7 + 4
- + 8 + 4 + 2 + 1 có bằng 26 hay không Nếu
- như kết quả mà sai lệch nhau tức là
- chúng ta đã thống kê chiaa chính xác và
- phải kiểm tra lại tần số hoặc là số giá
- trị khác nhau các bạn liệt kê đã chính
- xác hay chưa đã đủ hay chưa qua hỏi ch1
- thầy đã làm mẫu cho các bạn Các bước để
- lập ra được một bảng tần số như thế này
- và khi quan sát vào bảng tần số này
- chúng ta sẽ dễ dàng nắm được các số liệu
- liên quan đến tiêu chí thống kê so với
- việc quan sát và một dãy dữ liệu như thế
- này và đặc biệt khi mà cỡ mẫu chúng ta
- càng lớn thì ưu thế của bảng tần số lại
- càng được thể hiện
- rõ I
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây