Bài học cùng chủ đề
- Khái niệm cơ bản về hàm số liên tục
- Khái niệm cơ bản về hàm số liên tụcXét tính liên tục tại $x = x_0$ của $f(x) = \left\{ \begin{aligned} &f_1(x) \, \, \text{khi} \, \, x \ne x_0 \\ &f_2(x) \, \, \text{khi} \, \, x = x_0 \\ \end{aligned}\right.$
- Xét tính liên tục tại $x = x_0$ của $f(x) = \left\{ \begin{aligned} &f_1(x) \, \, \text{khi} \, \, x > x_0 \\ &f_2(x) \, \, \text{khi} \, \, x = x_0 \\ &f_3(x) \, \, \text{khi} \, \, x < x_0 \\ \end{aligned}\right.$
- Xét tính liên tục trên khoảng, đoạn
- Chứng minh phương trình có nghiệm
- Bài toán ứng dụng thực tiễn về hàm số liên tục
- Hàm số liên tục
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Bài toán ứng dụng thực tiễn về hàm số liên tục SVIP
Số dân của một thị trấn sau t năm kề từ năm 1970 được ước tính bởi công thức f(t)=t+526t+10, (f(t) được tính bằng nghìn người).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Số dân của thị trấn vào đầu năm 1980 là 18 nghìn người. |
|
b) Số dân của thị trấn vào đầu năm 1995 là 23 nghìn người. |
|
c) Giới hạn: x→5+limf(t)=20 |
|
d) Số dân của thị trấn không vượt quá 26 nghìn người. |
|
Một bảng giá cước taxi được cho như sau:
Giá mở cửa (0,5 km) | Giá cước các km tiếp theo đến 30 km | Giá cước từ km thứ 31 |
10000 đồng | 13500 đồng | 11000 đồng |
a) Khi x>30, tiền cước là f(x)=11000(x−30). |
|
b) Công thức hàm số mô tả số tiền khách phải trả theo quãng đường di chuyển f(x)=⎩⎨⎧10000xkhix≤0,55000+13500(x−0,5)khi0,5<x≤30403250+11000(x−30)khix>30. |
|
c) Hàm số f(x)=⎩⎨⎧10000xkhix≤0,55000+13500(x−0,5)khi0,5<x≤30403250+11000(x−30)khix>30 liên tục trên R. |
|
d) Khách hàng đi quãng đường 40 km thì số tiền vị khách đó phải trả là 515000 đồng. |
|
Một hãng taxi đưa ra giá cước T(x) (đồng) khi đi quãng đường x (km) cho loại xe 4 chỗ như sau: T(x)=⎩⎨⎧10000+akhi0<x≤0,711000+15100.(x−0,7)khi0,7<x≤30453430+12000.(x−30)khix>30. Để hàm số T(x) liên tục tại x=0,7 thì giá trị của a là bao nhiêu?
Trả lời:
Nhiệt độ sấy mít dẻo bằng máy sấy nhiệt được điều khiển tăng từ 30∘C mỗi phút tăng 3∘C trong 12 phút, sau đó giảm mỗi phút 1∘C trong 6 phút. Hàm số biểu thị nhiệt độ (tính theo ∘C) trong máy sấy nhiệt theo thời gian t (tính theo phút) có dạng: T(t)={30+3tkhi0≤t≤12m−tkhi12<t≤18 (m là hằng số). Biết rằng, y=T(t) là hàm số liên tục trên tập xác định. Tìm m.
Trả lời:
Một bãi đậu xe ô tô đưa ra giá T(x) (đồng) khi thời gian đậu xe là x (giờ) như sau: T(x)=⎩⎨⎧50000khi0<x≤2120000khi2<x<435000xkhix≥4
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) T(2)=50000. |
|
b) x→4+limT(x)=120000. |
|
c) Hàm số T(x) liên tục tại x=4. |
|
d) Hàm số T(x) liên tục trên [4;+∞). |
|
Chi phí sản xuất C phụ thuộc lượng đầu ra của sản phẩm Q, chẳng hạn: C=f(Q)=⎩⎨⎧Q+2khi0<Q≤3Q−3Q2−2Q−3khiQ>3.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Q→0+limf(Q) không tồn tại. |
|
b) Q→3−limf(Q)=5. |
|
c) Q→3+limf(Q)=1. |
|
d) Hàm số f(Q) liên tục trên (0;+∞). |
|
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây