Bài học cùng chủ đề
- Bài 87: Ôn tập số tự nhiên
- Bài 88: Ôn tập phân số
- Bài tập cuối tuần 29
- Bài 89: Ôn tập số thập phân
- Bài 90: Ôn tập phép cộng, phép trừ
- Bài 91: Ôn tập phép cộng, phép trừ (tiếp theo)
- Bài tập cuối tuần 30
- Bài 92: Ôn tập phép nhân, phép chia
- Bài 93: Ôn tập phép nhân, phép chia (tiếp theo)
- Bài tập cuối tuần 31
- Bài 94: Ôn tập hình phẳng và hình khối
- Bài 95: Ôn tập độ dài, khối lượng, dung tích, nhiệt độ, tiền Việt Nam
- Bài tập cuối tuần 32
- Bài 96: Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích
- Bài 97: Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích (tiếp theo)
- Bài tập cuối tuần 33
- Bài 98: Ôn tập số đo thời gian. Vận tốc, quãng đường, thời gian
- Bài 99: Ôn tập số đo thời gian. Vận tốc, quãng đường, thời gian (tiếp theo)
- Bài 100: Ôn tập một số yếu tố xác suất
- Bài 101: Ôn tập một số yếu tố thống kê
- Bài 102: Thực hành và trải nghiệm
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Bài tập cuối tuần 33 SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Số?
- Nếu bán kính của hình tròn gấp lên 5 lần thì diện tích của hình tròn gấp lên lần.
- Nếu cạnh của hình lập phương gấp lên 4 lần thì diện tích xung quanh của hình lập phương gấp lên lần.
- Nếu chiều dài của hình hộp chữ nhật gấp lên 3 lần thì thể tích của hình hộp chữ nhật gấp lên lần.
Số?
Một hình tam giác vuông có chiều dài đáy là 40 cm và chiều cao tương ứng với đáy là 18 cm. Hình tam giác vuông đó có diện tích là cm2.
Một hình thang có đáy lớn là 3,5 dm, đáy bé bằng 52 đáy lớn và bằng chiều cao. Hình thang đó có diện tích là dm2.
Số?
Một chiếc trống đồng Đông Sơn có bán kính mặt trống là 90 cm. Tính chu vi và diện tích mặt trống.
Bài giải
Chu vi của mặt trống là:
× × = (cm)
Diện tích của mặt trống là:
× × = (cm2)
Đáp số: Chu vi: cm;
Diện tích: cm2.
Số?
Một hình lập phương có chu vi một mặt là 5,6 m.
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là m2.
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là m2.
Thể tích của hình lập phương đó là m3.
Số?
Một hình hộp chữ nhật chữ nhật có chiều cao 15 cm, chiều rộng bằng 32 chiều dài, chu vi mặt đáy là 60 cm.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là cm2.
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là cm2.
Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là cm3.
Số?
Cho hình vuông MNPQ và hình tròn tâm O. Biết rằng bán kính của hình tròn tâm O là 4 cm. Tính diện tích phần đã tô màu.
Bài giải
Độ dài cạnh hình vuông MNPQ là:
× = (cm)
Diện tích hình vuông MNPQ là:
× = (cm2)
Diện tích hình tròn tâm O là:
× × = (cm2)
Diện tích phần đã tô màu là:
− = (cm2)
Đáp số: cm2.
Số?
Cho hình tam giác ABC có chiều cao AH là 24 cm, đáy tương ứng BC là 40 cm.
Diện tích hình tam giác ABC là cm2.
Biết diện tích hình tam giác ABH là 120 cm2. Tỉ số độ dài đoạn thẳng BH và độ dài đoạn thẳng HC là
Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có chiều rộng 1,6 m và bằng 32 chiều dài, chiều cao bằng 21 chiều dài. Lượng nước trong bể chiếm 43 thể tích bể. Hỏi trong bể có bao nhiêu lít nước?
Bài giải
Bể nước có chiều rộng bằng 32 chiều dài, tức là chiều dài bằng chiều rộng.
Chiều dài của bể nước đó là:
× = (m)
Chiều cao của bể nước đó là:
: = (m)
Thể tích của bể nước đó là:
× × = (m3)
Lượng nước có trong bể là:
× = (m3)
Đổi: m3 = dm3 = l.
Đáp số: l nước.
Số?
Trung vẽ mô phỏng rồi tô màu phần diện tích mặt trên của một đôi ván trượt trên một tờ giấy. Biết rằng phần thân của ván trượt là hình chữ nhật có chiều dài 18 cm, hai đầu ván trượt là hai nửa hình tròn đường kính 6 cm (như hình vẽ trên). Hỏi diện tích phần chưa tô màu là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
Bài giải
Đổi: 297 mm = cm; 210 mm = cm.
Diện tích tờ giấy là:
× = (cm2)
Diện tích phần thân của ván trượt là:
× = (cm2)
Hai đầu ván trượt có bán kính là:
: = (cm)
Diện tích hai đầu ván trượt là:
× × = (cm2)
Diện tích phần đã tô màu là:
( + ) × = (cm2)
Diện tích phần chưa tô màu là:
− = (cm2)
Đáp số: cm2.