K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TỰ TIN LÀ ĐẠT ĐƯỢC 50% THÀNH CÔNG. KHÔNG TỰ TIN LÀ MẤT TRẮNG!

Bạn thân mến, dựa theo những quan sát và trải nghiệm trong quá trình học tập và làm việc ở nhiều quốc gia với những đối tượng khác nhau, tiến sĩ Hoàng Minh Tố Nga rút ra kết luận rằng: nếu có một cuộc xếp hạng thì chắc chắn cha mẹ Việt Nam sẽ đứng đầu danh sách những cha mẹ thương con nhất trên thế giới! Tuy vậy, dù tình yêu thương to lớn ấy là không thể phủ nhận, nhưng có một sự thật rằng có những đứa trẻ lớn lên mà không tin là mình được thương yêu, không tin mình là một người có giá trị và luôn mang trong lòng một mặc cảm tự ti rất lớn. Tại sao lại như thế? Vấn đề lớn nằm ở chỗ rất ít các bậc cha mẹ Việt Nam thực sự hiểu tầm quan trọng của sự tự tin đối với tiến trình trưởng thành của trẻ và càng ít hơn những bậc cha mẹ biết cách giáo dục con đúng cách để cùng con tạo dựng sự tự tin.

Để hình dung vai trò quan trọng của sự tự tin, hãy tưởng tượng bạn rất muốn được nhận vào làm việc ở một công ty mà bạn hằng ao ước. Trước khi được nhận, bạn phải trải qua quá trình ứng tuyển, khởi đầu bằng việc nộp hồ sơ. Nhưng nếu bạn không tin là mình xứng đáng được nhận và nghĩ thầm chắc họ sẽ chẳng thèm tuyển một kẻ kém cỏi như mình đâu thì khả năng cao là bạn còn không dám nộp hồ sơ vào. Như vậy, xác suất trúng tuyển của bạn là “zero”. Bằng ngược lại, chỉ cần bạn có lòng tin nơi bản thân, dù chưa có gì đảm bảo chắc chắn, nhưng chí ít cơ hội của bạn là 50/50, tức là đã nắm trong tay một nửa của thành công. Trong cuộc sống này cũng vậy, sẽ có rất nhiều thách thức đi kèm với cơ hội mở ra mỗi ngày mà một trong những yếu tố then chốt quyết định việc bạn sẽ dấn thân hay rút lui chính là SỰ TỰ TIN. Tự tin là đạt được 50% thành công, không tự tin là mất trắng!

Với ước mơ sẽ có một thế hệ trẻ Việt Nam sống tự tin hơn, dấn thân nhiều hơn và phát triển tối đa những tiềm năng của mình, trung tâm đào tạo và ứng dụng khoa học tâm lý Hồn Việt đã cùng cô Hoàng Minh Tố Nga (tiến sĩ tâm lý trị liệu gia đình và cặp đôi tại Đại Học Minnesota Hoa Kỳ) xây dựng chương trình “Tự Tin Đúng Chất” dựa theo mô hình TƯ VẤN và CAN THIỆP NHÓM dành cho trẻ độ tuổi từ 06 đến 10 tuổi (đang học Tiểu Học). Để đạt chất lượng và hiệu quả cao nhất, chương trình giới hạn số lượng tối đa là 20 trẻ/lớp.

28 tháng 9 2017

* Miêu tả : tác giả đã sử dụng biện pháp miêu tả đối lập . Những bông hoa rực rỡ sắc màu , lũ chim vui vẻ nhảy nhót , tiếng xe máy , xe ô tô và tiếng cười đùa , nch của những người đi chỡ ríu ran . Thế mà 2 anh e Thành và Thủy fai chia tay nhau . Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp đối lập vs tâm trạng của con người 

* Biểu cảm : Bằng cách sử dụng bức tranh thiên nhiên đối lập vs con người , tác giả đã khắc họa sự cô đơn , lạc lõng của Thành , Thủy . Qua đó cx là sự chia sẻ , sự đồng cảm của tác giả trước tình cảnh éo le của 2 anh em 

>> Chúc bn hok tốt :) << 

28 tháng 9 2017

đoạn văn từ "Đằng đông,..." cho đến "...nặng nề thế này." trong văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê", tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả đối lập. Cụ thể, hình ảnh những bông hoa khoe bộ cánh rực rỡ; lũ chim sâu nhảy nhót, chiêm chiếp kêu; tiếng xe máy, ô tô, tiếng người chợ ríu ran... đã làm bật lên khung cảnh một buổi sớm thanh bình, hiền hòa và tươi đẹp. Thế nhưng giữa buổi sớm ấy, hai anh em Thành và Thủy lại phải xa nhau. Sự tươi đẹp của ban sớm trái ngược hoàn toàn với cảnh ngộ đáng thương của hai anh em. Nghệ thuật đối lập từ đó tô đậm vào nỗi đau buồn sâu sắc của hai anh em. Sự đối lập càng làm người đọc cảm thấy xót thương, đồng cảm với hoàn cảnh éo le của hai anh em.

1 tháng 12 2019

+) Tự tin là tin vào bản thân mình. Biết mình đang ở mức độ nào, cần cố gắng ra sao.

+) Tự cao, tự đại là tự cho mình là nhất, là hơn người mà coi thường người khác.

+) Tự ti là tự cho mình là hèn kém hơn người.

+) Ba phải là đằng nào cũng cho là đúng, là phải, không có ý kiến riêng của mình.

12 tháng 5 2019

+ Đặc trưng bởi số lượng , thành phần 

+ đặc trưng bởi tỉ lệ A + T / G + X cho mỗi loài

+ Đặc trưng bỏi số lượng thành phần và trình tự phân bố các gen trên mỗi phân tử ADN

13 tháng 5 2019

Thể hiện ở :

+ Số lượng các cá thể 

+ Số lượng từng loài 

+ Đa dạng môi trường sống

30 tháng 11 2016

Câu 1)

- Miêu tả là dùng ngôn ngữ (hay một phương tiện nghệ thuật khác) làm cho người nghe (người đọc, người xem) có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt.

- Biểu cảm là bộc lộ những tình cảm, cảm xúc của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng con người trong đời sống.

Câu 2)

Yếu tố miêu tả trong văn miêu tả và trong văn tự sự tuy đều có tác dụng làm cho sự vật, sự việc, con người... trở nên rõ ràng sinh động. Thế nhưng miêu tả cho rõ, cho hay là mục đích của văn miêu tả. Trong khi đó, miêu tả chỉ là phương tiện để việc kể chuyện trong văn tự sự thêm cụ thể, sinh động và lí thú hơn. Cũng như vậy, nếu yếu tố biểu cảm làm cho bài văn biểu cảm dồi dào cảm xúc thì nó cũng chỉ là một phương tiện để biểu hiện và dẫn dắt câu chuyện trong văn tự sự .

30 tháng 11 2016

lp 10 hả bn?

21 tháng 7 2016

Bữa cơm chiều nay cả nhà sum họp. Em rất hào hứng kể cho bố mẹ nghe và anh của em nghe về một câu chuyện có thật, vô cùng cảm động đã xảy ra ở lớp em chiều hôm nay....

"... Ở lớp con có một bạn tên là Hưng, nhà bạn rất nghèo, hoàn cảnh gia đình vô cùng khó khăn, nhưng bạn ấy lại học rất giỏi. Hiểu hoàn cảnh của bạn, cả lớp con đã bàn nhau góp tiền mua cho bạn một món quà nhân bạn vừa qua một đợt sốt cao, bây giờ mới đi học lại. Thực ra, chúng con chỉ gom đủ tiền để mua hai cân cam ngọt và một tập vở 20 quyển thôi, nhưng làm được việc này, cả lớp ai cũng cảm thấy yên lòng hơn một chút.

Đến giờ ra chơi, cả lớp cử bạn Hương ra tặng quà cho Hưng (vì bọn nó cho rằng bạn Hải lớp trưởng hay nói ầm ồ, không xuôi). Nhìn vẻ mặt của Hưng, cả lớp rất cảm động.Từ chỗ vô cùng ngạc nhiên, đến vui mừng và xúc động, vì bất ngờ và vì tình cảm chân thành của cả lớp. Bạn ấy đã khóc trong vòng tay của các bạn nam. Khai ai bảo ai, cả lớp cùng khóc.

Cô giáo chủ nhiệm lớp con mới biết tin sự kiện đáng nhớ này. Rất nhanh, cô đã có món quà ý nghĩa trong tay. Cô vào lớp, giọng cô vô cùng xúc động: "Quà này của cô về nhà con mới được mở ra nhé". Cô khen cả lớp đã biết quan tâm đến hoàn cảnh bạn bè quanh mình. Theo thói quen của người phụ trách thi đua, cô tuyên bố ca lớp được hành kiểm tốt trong tháng sáu này - tháng có sự việc đặc biệt. Chỉ có thế thôi, mà cả lớp reo lên sung sướng, nhất là mấy "ông tướng" nghịch ngợm, bị đưa ý kiến về gia đình... Câu chuyện chiều nay làm con cảm thấy gắn bó với tập thể lớp hơn, bố mẹ ạ! Không khí chiều nay thật sự đầm ấm như con đang được sống trong gia đình thứ hai...

Câu chuyện em kể đã xong rồi mà hình ảnh như cả vẫn ngồi in lặng, lắng nghe. Cuối cùng, mẹ em là người lên tiếng, giọng cảm động: "Cả nhà rất vui vì lớp các con biết yêu thương nhau và con cùng cả lớp đã làm được một việc tốt".

2 tháng 9 2016

/hoi-dap/question/82933.html

Xem ở đây bạn nhé!

21 tháng 10 2016

a, Cốt chuyện: là một chuỗi các sự việc nối tiếp nhau có điểm mở đầu và điểm kết thúc có nguyên nhân và sự việc diễn ra.

b, Nhân vật: là yếu tố quan trọng , nhân vật trong văn tự sự phải có : ngoại hình, hành động có tình huống xảy ra giữa các nhân vật.

c, Tình tiết: là các sự việc diễn biến của câu chuyện, là yếu tố sự việc hấp dẫn của câu chuyện.

Chúc em học tốt!

21 tháng 10 2016

Những yếu tố cơ bản của bài tự sự:
– Sự việc: Các sự kiện xảy ra.
– Nhân vật: Người làm ra sự việc (gồm nhân vật chính và nhân vật phụ) – Cốt truyện: Trình tự sắp xếp các sự việc.
– Người kể: Có thể là một nhân vật trong câu chuyện hoặc người kể vắng mặt.

1. Với bài tự sự kể chuyện đời thường
– Biết sắp xếp sự việc theo một trình tự có ý nghĩa.
– Trình bày bài văn theo một bố cục mạch lạc 3 phần.
– Tuỳ theo yêu cầu đối tượng kể để lựa chọn tình huống và sắp xếp sự việc có ý nghĩa.

2. Với bài tự sự kể chuyện tưởng tượng
– Biết xây dựng cốt truyện tạo tình huống tưởng tượng hợp lý.
– Câu chuyện tưởng tượng phải có ý nghĩa và bố cục rõ ràng. (theo kết cấu 3 phần của bài tự sự)

a. Yêu cầu về kĩ năng:
- Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn hoàn chỉnh.
- Biết vận dụng kĩ năng nghị luận chứng minh để làm sáng tỏ quan niệm đã cho.
- Kết cấu chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, luận cứ tiêu biểu, lập luận thuyết phục; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
 
b. Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở những kiến thức đã được học về kiểu văn nghị luận chứng minh và vốn hiểu biết, học sinh làm sáng tỏ quan niệm đã cho.
Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau:
 
- Dẫn dắt vấn đề và nêu được quan niệm cần làm sáng tỏ: Con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến ở cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau: ở đó, có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ.
 
- Nêu lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ của quan niệm:
+ Diễn giải nội dung của quan niệm: Con đường đến trường của học sinh tuy khác nhau ở điểm xuất phát nhưng giống nhau ở điểm đến; ngôi trường là “mái nhà chung”.
+ Chứng minh sự khác nhau của con đường từ nhà đến trường: mỗi em đều có một mái nhà riêng, một hoàn cảnh sống riêng…
+ Chứng minh sự giống nhau ở điểm cuối con đường đến trường: nơi ấy là ngôi trường.
+ Chứng minh ngôi trường là mái nhà chung: nơi ấy là đích đến của người học sinh để trao dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tu dưỡng đạo đức; nơi ấy các em sẽ được sống trong tình yêu thương, dạy bảo của thầy cô giáo; trong tình thân ái, sự san sẻ của bạn bè.
- Khẳng định tính đúng đắn của quan niệm.
 
- Nêu ý nghĩa của quan niệm và vai trò của ngôi trường trong cuộc đời của mỗi con người.
​Chúc p học tốt

VD :

- con đường từ nhà đến trường của mỗi người là khác nhau nhưng điểm giống nhau ở cái cuối con đường đó là đến trường.
- đến trường để làm gì? học cách làm người, mở mang tri thức, bạn bè thầy cô...??
- ngôi trường ngoài cho kiến thức, đạo lí còn tràn đầy một tình thương, sự chia sẻ, quan tâm,...để ta có thêm nghị luận vượt qua khó khăn, vươn đến thành công.
- lấy dẫn chứng

16 tháng 3 2020

Đọc sách, tôi rất thích một câu nói của nhà văn người Úc: "Không có gì là hoàn hảo, có chăng chỉ là sự đề cao mà thôi". Đúng, thử hỏi trong chúng ta có ai dám tự nói mình chưa mắc lỗi dù chỉ một lần không? Tôi cũng vậy, có lẽ tôi không thể quên lỗi lầm mình gây ra hôm đó, khiến người tôi yêu quý nhất – mẹ tôi, buồn lòng...

Hôm ấy, đất dát vàng ánh nắng, trời mát dịu, gió khẽ hôn lên má những người đi đường. Nhưng nó sẽ là ngày tuyệt đẹp, nếu tôi không có bài kiểm tra khoa học tệ hại đến như vậy, hậu quả của việc không chịu ôn bài. Về nhà, tôi bước nhẹ lên cầu thang mà chân nặng trĩu lại. Tôi buồn và lo vô cùng, nhất là khi gặp mẹ, người tôi nói rất chắc chắn vào tối qua: "Con học bài kỹ lắm rồi". Mẹ đâu biết khi mẹ lên nhà ông bà, ba đi công tác, tôi chỉ ngồi vào bàn máy tính chứ nào có ngồi vào bàn học, bởi tôi đinh ninh rằng cô sẽ không kiểm tra, vì tôi được mười điểm bài trước, nào ngờ cô cho làm bài kiểm tra mười lăm phút. Chả lẽ bây giờ lại nói với mẹ: "Con chưa học bài hôm qua" sao? Không, nhất định không. Đứng trước cửa, tôi bỗng nảy ra một ý "Mình thử nói dối mẹ xem sao". Nghĩ như vậy, tôi mở cửa bước vào nhà. Mẹ tôi từ trong bếp chạy ra. Nhìn mẹ, tôi chào lí nhí "Con chào mẹ". Như đoán biết được phần nào, mẹ tôi hỏi: "Có việc gì thế con"? Tôi đưa mẹ bài kiểm tra, nói ra vẻ ấm ức: Con bị đau tay, không tập trung làm bài được nên viết không kịp"... Mẹ tôi nhìn, tôi cố tránh hướng khác. Bỗng mẹ thở dài! "Con thay quần áo rồi tắm rửa đi!". Tôi "dạ" khẽ rồi đi nhanh vào phòng tắm và nghĩ thầm: "Ổn rồi, mọi việc thế là xong". Tôi tưởng chuyện như thế là kết thúc, nhưng tôi đã lầm. Sau ngày hôm đó, mẹ tôi cứ như người mất hồn, có lúc mẹ rửa bát chưa sạch, lại còn quên cắm nồi cơm điện. Thậm chí mẹ còn quên tắt đèn điện, điều mà lúc nào mẹ cũng nhắc tôi. Mẹ tôi ít cười và nói chuyện hơn. Đêm đêm, mẹ cứ trở mình không ngủ được. Bỗng dưng, tôi cảm thấy như mẹ đã biết tôi nói dối. Tôi hối hận khi nói dối mẹ. Nhưng tôi vẫn chưa đủ can đảm để xin lỗi mẹ. Hay nói cách khác, tôi vẫn chưa thừa nhận lỗi lầm của mình. Sáng một hôm, tôi dậy rất sớm, sớm đến nỗi ở ngoài cửa sổ sương đêm vẫn đang chảy "róc rách" trên kẽ lá.

Nhìn mẹ, mẹ vẫn đang ngủ say. Nhưng tôi đoán là mẹ mới chỉ ngủ được mà thôi. Tôi nghĩ: Quyển "Truyện về con người" chưa đọc, mình đọc thử xem". Nghĩ vậy, tôi lấy cuốn sách đó và giở trang đầu ra đọc. Phải chăng ông trời đã giúp tôi lấy cuốn sách đó để đọc câu chuyện "lỗi lầm" chăng ! "...Khi Thượng đế tạo ra con người, Ngài đã gắn cho họ hai cái túi vô hình, một túi chứa lỗi lầm của mọi người đeo trước ngực, còn cái túi kia đeo ở sau lưng chứa lỗi lầm của mình, nên con người thường không nhìn thấy lỗi của mình". Tôi suy ngẫm: "Mình không thấy lỗi lầm của mình sao?". Tôi nghĩ rất lâu, bất chợt mẹ tôi mở mắt, đi xuống giường. Nhìn mẹ, tự nhiên tôi đi đến một quyết định: Đợi mẹ vào phòng tắm, rồi lấy một mảnh giấy nắn nót đề vài chữ. Mẹ tôi bước ra, tôi để mảnh giấy trên bàn rồi chạy ù vào phòng tắm. Tôi đánh răng rửa mặt xong, đi ra và... chuẩn bị ăn bữa sáng ngon lành do mẹ làm. Và thật lạ, mảnh giấy ghi chữ: "Con xin lỗi mẹ" đã biến đâu mất, thay vào đó là một chiếc khăn thơm tình mẹ và cốc nước cam. Tôi cười, nụ cười mãn nguyện vì mẹ đã chấp nhận lời xin lỗi của tôi.

Đến bây giờ đã ba năm trôi qua, mảnh giấy đó vẫn nằm yên trong tủ đồ của mẹ. Tôi yêu mẹ vô cùng, và tự nhủ sẽ không bao giờ để mẹ buồn nữa. Tôi cũng rút ra được bài học quý báu: Khi bạn biết xin lỗi bố mẹ, bạn sẽ có nhiều hơn một thứ bạn vẫn đang có, đó là tình thương.

"Từ thuở sinh ra tình mẫu tử
Trao con ấm áp tựa nắng chiều".

15 tháng 3 2020

đoạn văn này em lên mạng tìm hiểu nhé