K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2017

Đáp án: D

14 tháng 3 2018

Đáp án D

27 tháng 2 2016

- Đạo Phật tiếp tục được phát triển sau nhiều năm ra đời ở Ấn Độ đến thời Gúpta được truyền bá khắp Ấn Đọ và truyền nhiều nơi. Cùng với đạo Phật phát triển kiến trúc ảnh hưởng của đạo, như chùa Hang mọc ở nhiều nơi và những pho tượng phật điêu khắc bằng đá, trên đá (giới thiệu chùa Hang Atgianta..)

- Đạo Ấn Độ hay đạo Hinđu vốn là đạo cổ xưa của người Ấn Độ cũng ra đời và phát triển, thờ 3 vị  thần chính : Thần Sáng Tạo, Thần Thiện, Thần Ác và nhiều vị thần khác. Cùng với đạo Hinđu phát triển thì các công trình kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng. Các ngôi đền được xây dựng bằng đá cao đồ sộ, hình chóp núi, là nơi ngự trị của các thần và là nơi tạc nhiều tượng thần bằng đá.

- Chữ viết cổ Brahmi đã nâng lên sáng tạo và hoàn chỉnh hệ chữ sanakrit (chữ Phạn) là chữ viết phổ biến ở Ấn Độ thời bấy giờ và là cơ sở hình thành chữ viết Ấn Độ ngày nay. Chữ viết hoàn chỉnh đã tạo điều kiện rực rỡ với các tác giả và tác phẩm tiêu biểu như Sơkuntala của Kalidasa

 

17 tháng 7 2018

Đáp án: D

11 tháng 9 2017

Đáp án: D

17 tháng 3 2016

Những yếu tố văn hóa truyền thống nào của Ấn Độ ảnh hưởng ra bên ngoài và đến những:

-    Ngay từ thời A-sô-ca, nhà vua đã phái 9 sứ đoàn Phật giáo ra bên ngoài đế truyền bá, trong đó có sứ đoàn đến Hi Lạp và Đông Nam Á.

-    Từ các thế kỉ tiếp giáp Công nguyên, văn hoá Ấn Độ đã theo chân các thương nhân đến Đông Nam Á, tạo nên những ảnh hưởng lâu dài và sâu rộng đối với phần lớn Đông Nam Á. Đạo Hinđu, đạo Phật, nghệ thuật, chữ viết, triết học, thần thoại... đều được các cư dân bản địa Đông Nam Á tiếp nhận một cách sáng tạo để tạo nên những thành tựu văn hoá, văn minh đặc sắc của các dân tộc Đông Nam Á.

17 tháng 3 2016

Em chỉ mới lớp 7 thôi

1 tháng 4 2019

Chọn D

8 tháng 4 2018

 - Đến thời Đường, thơ ca Trung Quốc có bước nhảy vọt. Về văn học, thời Đường thịnh nhất là thơ. Thơ Đường có số lượng lớn, phản ánh sâu sắc đời sống xã hội lúc bấy giờ và đạt đến trình độ cao về nghệ thuật. Tiêu biểu là các nhà thơ Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị là những thi nhân ưu tú mà tên tuổi còn sáng mãi đến ngày nay.

   - Phật giáo ngày một hình thành, biểu hiện là các nhà sư sang Ấn Độ học và các nhà sư Ấn Độ sang Trung Quốc để truyền đạo, chùa chiền được xây dựng nhiều.

  - Nho giáo phát triển thêm về lý luận, các vua nhà Tống rất tôn sùng các nhà Nho.

   - Thời Tống là giai đoạn phát triển nhất của từ. Từ là lời của điệu nhạc có sẵn do thơ Đường biến thể mà thành. Đây là một hình thức văn học nghệ thuật phục vụ cho giai cấp phong kiến và cũng là món ăn tinh thần của tầng lớp thị dân.