K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2018

Ý nghĩa tự nhiên của các con sông lớn ở châu Á là cung cấp phù sa bồi đắp nên các đồng bằng châu thổ rộng lớn ở vùng hạ lưu sông.

Ví dụ: Đồng bằng Hoa Bắc hình thành do phù sa sông Hoàng Hà bồi đắp, đồng bằng Ấn – Hằng hình thành do phù sa hệ thống sông Ấn – Hằng..

Đáp án cần chọn là: D

13 tháng 11 2016

Vì các nước trên:

- Chưa khai thác được toàn bộ những gì đang có: nhân lực, khoáng sản, nguồn đầu tư,...

- Các nước trong châu Á trước đây bị xâm lược nên khó phục hồi kình tế sau khi xâm lược

=> Các nước trên vẫn có nền kinh tế đang phát triển.

@Ngọc Hnue

13 tháng 11 2016

giúp mk vs mk cần gấp lắm

9 tháng 11 2021

Ý nào không phải là đặc điểm sông ngòi châu Á ?

     A. Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.

     B. Các con sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.

     C. Sông ngòi châu Á có nhiều giá trị kinh tế

      D. Tất cả các sông đều đóng băng vào mùa đông

Hok tốt

20 tháng 12 2016

au Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thoát khỏi cuộc chiến, các nước thuộc địa dần dần giành độc lập. Nền kinh tế các nước đều bị kiệt quệ. đời sống nhân dân vô cùng cực khó. Hầu hết các nước đều thiếu lương thực, thực phẩm, thiếu hàng hóa tiêu dùng, thiếu các công cụ và phương tiện sản xuất... Trong nửa cuối thế kỉ XX, nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ đã có nhiều chuyển biến.

Bảng 7.2. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội ở một số nước châu Á.


Đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ ở châu Á vào cuối thế kỉ XX, người ta nhận thấy :
- Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau. Có thể phân biệt :
+ Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng hàng thứ hai thế giới, sau Hoa Ki và là nước có nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.
+ Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh như Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan... được gọi là những nước công nghiệp mới.
+ Một số nước đang phát triển có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng như Trung Quốc, Ấn Độ. Ma-lai-xi-a, Thái Lan... Các nước này tập trung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu, nhờ đó tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.
+ Một số nước đang phát triển, nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp như Mi-an-ma. Lào, Băng-la-đét, Nê-pan Cam-pu-chia...
+ Ngoài ra, còn một số nước như Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-Út... nhờ có nguồn dầu khí phong phú được nhiều nước công nghiệp đầu tư khai thác, chế biến, trở :hành những nước giàu nhưng trình độ kinh tế - xã hội chưa phát triển cao.
- Một số quốc gia tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp rất hiện đại như các ngành điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ... Đó là các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan...
- Hiện nay, ở châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ... còn chiếm tỉ lệ cao.

 

20 tháng 12 2016

thanks

14 tháng 7 2021

39. C

40. D

41. B

:)))

Câu 25. Đường bờ biển nước ta dài 3260 km kéo dài từ đâu tới đâu? A. Móng Cái tới Cà Mau. B. Móng Cái tới Hà Tiên.  C. Hà Giang tới Cà Mau. D. Hà Giang tới Hà Tiên. Câu 26. Thách thức lớn nhất đối với nước ta khi nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động trên thế giới là A. phải nhập khẩu nhiều hàng hóa, công nghệ, kĩ thuật tiên tiến. B. trở thành thị trường tiêu thụ của...
Đọc tiếp

Câu 25. Đường bờ biển nước ta dài 3260 km kéo dài từ đâu tới đâu?

A. Móng Cái tới Cà Mau. B. Móng Cái tới Hà Tiên.

 

C. Hà Giang tới Cà Mau. D. Hà Giang tới Hà Tiên.

Câu 26. Thách thức lớn nhất đối với nước ta khi nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động trên thế giới là

A. phải nhập khẩu nhiều hàng hóa, công nghệ, kĩ thuật tiên tiến.

B. trở thành thị trường tiêu thụ của các nước phát triển.

C. đội ngũ lao động có trình độ khoa học – kĩ thuật di cư đến các nước phát triển.

 

D. chịu sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường khu vực và quốc tế.

 

Câu 27. Đặc điểm của vị trí địa lí tạo tiền đề hình thành nền văn hóa phong phú và độc đáo của nước ta là

A. nằm ở nơi giao thoa của các dân tộc trong và ngoài khu vực Đông Nam Á.

B. nằm gần hai nền văn minh cổ đại lớn của nhân loại là Trung Quốc và Ấn Độ.

C. nằm trong khu vực thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.

D. nằm trong khu vực đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động trên thế giới.

 

Câu 28. Đặc điểm không đúng với đặc điểm chung của địa hình nước ta là

A. địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là núi cao.

B. cấu trúc địa hình khá đa dạng.

C. địa hình Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ của con người.

D. địa hình Việt Nam là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

 

Câu 29. So với toàn bộ lãnh thổ (phần đất liền), khu vực đồi núi của nước ta chiếm tới

A. 3/4 diện tích. B. 2/3 diện tích.

C. 4/5 diện tích. D. 3/5 diện tích.

Câu 30. Đồng bằng có diện tích lớn nhất nước ta là?

A. Đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh. B. Đồng bằng Quảng Nam – Quảng Ngãi

C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng sông Hồng.

Câu 31. Các dãy núi ở nước ta chạy theo hai hướng chính là

A. hướng vòng cung và hướng đông bắc – tây nam.

B. hướng tây nam – đông bắc và hướng vòng cung.

C. hướng vòng cung và hướng đông nam – tây bắc.

D. hướng tây bắc – đông nam và hướng vòng cung

0
Các sông ở Bắc Á có giá trị chủ yếu vềA. phát triển giao thông và đánh bắt thủy sản.B. thủy điện và nuôi trồng thủy sản.C. phát triển giao thông và thủy điện.D. cung cấp nước cho sản xuất và đời sốngCảnh quan phổ biến ở vùng khí hậu lục địa của Châu Á làA. Rừng rậm xanh quanh năm. B. Hoang mạc và bán hoang mạc.C. Rừng lá rộng. D. Đài nguyên.Người Mô-gô-lô-it phân bố ở khu...
Đọc tiếp

Các sông ở Bắc Á có giá trị chủ yếu về

A. phát triển giao thông và đánh bắt thủy sản.
B. thủy điện và nuôi trồng thủy sản.
C. phát triển giao thông và thủy điện.
D. cung cấp nước cho sản xuất và đời sống
Cảnh quan phổ biến ở vùng khí hậu lục địa của Châu Á là

A. Rừng rậm xanh quanh năm. B. Hoang mạc và bán hoang mạc.
C. Rừng lá rộng. D. Đài nguyên.

Người Mô-gô-lô-it phân bố ở khu vực nào?

A. Trung Á, Tây Nam Á, Nam Á.      B. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á.
C. Nam Á, Đông Nam Á.          D. Trung Á, Tây Nam Á, Đông Á.
Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á (tính đến năm 2017) là
A. đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới.
B. đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới.
C. đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới.
D. đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới

0
17 tháng 11 2017

Cảnh quan của Châu Á rất đa dạng : Đài nguyên, rừng lá kim, rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, thảo nguyên, rừng và cây bụi lá cứng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm, xavan và cây bụi, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao.

#Học_tốt