K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Ở vùng biển, nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm thẻ và tôm hùm, ở vùng đồng bằng người ta thường nuôi tôm càng xanh. Có thể nói, tôm là loại thực phẩm quý và có nhiều chất dinh dưỡng rất tốt đối với sức khỏe của chúng ta. 

 Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta Trong năm 2016, Việt Nam đã xuất khẩu tôm sang tới 90 thị trường, đạt kim ngạch trên 3,15 tỷ USD, tăng 6,7% so với năm 2015. Trong đó, tôm thẻ chân trắng chiếm ưu thế với 62,1% và tôm sú chiếm gần 29,5%, các loại tôm biển khác chiếm 8,3%. 
29 tháng 11 2021

Ý nghĩa : Do cơ thể tôm có lớp vỏ cứng bao bọc . Do đó sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm có hiện tốt lột xác để cơ thể được lớn lên . khi ấy lớp vỏ nứt ra để ở dọc lưng và tôm co bụng lại búng mạnh để tống lớp vỏ ngoài , thời gian lột xác và lớn lên , một lớp vỏ mới lại hình thành bao bọc cơ thể .

27 tháng 12 2021

TK

Trả lời: Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm: - Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ các cơ quan bên trong. - Nhờ sắc tố trên vỏtôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.

27 tháng 12 2021

tk

2, trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm và châu chấu phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm và châu chấu có chứa caxi➝ cứng cáp➝để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)➝ tôm và châu chấu phải lột xác do lớp vỏ quá cứnng ,không thể thay đổi theo kích cỡ của tôm và châu chấu .

5 tháng 1 2022

1.Tôm sông :

- Phủ ngoài là lớp vỏ kuticun

- Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : _ 2 mắt kép
_ 2 đôi râu
_ các chân chùm
_ 5 đôi chân ngực
+ Bụng : bụng tôm hơi cong , phân đốt
gồm 5 đôi chân bụng , tấm lai

Trai sông :
- Gồm 2 mảnh , gắn với nhau nhờ bản lề lưng
- Dây chăng ở bản lề lưng , cùng 2 cơ khép mở vỏ -> điều chỉnh động tác đóng mở vỏ
- Cấu tạo gồm 3 lớp : _ Lớp sừng
_ Lớp đá vôi
_ Lớp xà cừ

Nhện : Cơ thể gồm 2 phần

+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò
+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .

Châu Chấu :
- Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở

2. Thích nghi cao vs điều kiện sống

5 tháng 1 2022

Tham khảo

undefined

Mọi người giúp mình với ạ, cảm ơn mọi người nhiều!Câu 21 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Để thích nghi với đời sống “gặm nhấm”, thỏ có những thích nghi thể hiện ở các răng cửa ...(1)… và …(2)… mọc dài, răng hàm …(3)… còn răng nanh khuyết thiếu.A. (1): ngắn sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọnB. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3):...
Đọc tiếp

Mọi người giúp mình với ạ, cảm ơn mọi người nhiều!

Câu 21 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Để thích nghi với đời sống “gặm nhấm”, thỏ có những thích nghi thể hiện ở các răng cửa ...(1)… và …(2)… mọc dài, răng hàm …(3)… còn răng nanh khuyết thiếu.

A. (1): ngắn sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn

B. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): kiểu nghiền

C. (1): cong sắc; (2): không; (3): có mấu dẹp

Câu 22: Bộ thú nào sinh sản bằng cách đẻ trứng?

        A. Bộ dơi

B. Bộ móng guốc

        C. Bộ thú huyệt

D. Bộ cá voi

Câu 23 : Động vật ăn thực vật khác với động vật ăn thịt ở đặc điểm nào dưới đây?

A.Ruột già tiêu giảm.

B.Manh tràng phát triển.

C. Dạ dày phát triển.

D. Có đủ các loại răng.

Câu 24: Vì sao thỏ tuy không dai sức bằng các loài thú ăn thịt nhưng trong một số trường hợp, chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của kẻ săn mồi

A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau

B. Vì màu lông của thỏ thường lẫn với màu môi trường khiến kẻ thù không nhận ra

C. Vì thỏ thường chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà khi đuổi

D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc

Câu 25: Ếch sinh sản:

A. Thụ tinh trong và đẻ con

B. Thụ tinh ngoài và đẻ trứng

C. Thụ tinh trong và đẻ trứng

D. Thụ tinh trong

Câu 26 : Nhau thai có vai trò

A. Là cơ quan giao phối của thỏ

B. Đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ nuôi phôi

C. Là nơi chứa phôi thai

D. Nơi diễn ra quá trình thụ tinh

Câu 27 : Đặc điểm nào dưới đây có ở cả thỏ và chim bồ câu?

A. Thông khí ở phổi có sự tham gia của cơ hoành.

B. Miệng có răng giúp nghiền nhỏ thức ăn.

C. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

D.  (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn

Câu 28: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Thỏ rừng châu Âu.   

B. Nhím đuôi dài.

C. Sóc bụng đỏ. 

D. Chuột đồng nhỏ.

Câu 29: chọm từ/ cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:

Cá voi xanh có cơ thể …(1)…, có lớp mỡ dưới da ….(2)…và …(3)…gần như tiên biến hoàn toàn.

A. (1): hình cầu, (2): rất mỏng, (3) chi sau

B. (1) hình cầu, (2): rất dày, (3) chi trước

C. (1): hình thoi, (2) rất mỏng, (3) chi trước

D. (1): hình thoi, (2) rất dày, (3) lông.

Câu 30: Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?

A. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…).

B. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…).

C. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo….

D. Là đối tượng nghiên cứu khoa học.

Số ý đúng là

A. 1.               B. 2.               C. 3               D. 4.

Câu 31. Đặc điểm nào sau đây thường gặp ở động vật sống ở môi trường đới lanh?

A. Thường hoạt động vào ban đêm.

B. Lông chuyển sang màu trắng vào mùa đông.

C. Móng rộng, đệm thịt dày.

D. Chân cao, dài.

Câu 32. Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay?

A. Do các hoạt động của con người.

B. Do các loại thiên tai xảy ra.

C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.

D. Do các loại dịch bệnh bất thường.

Câu 33. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Các môi trường khắc nghiệt luôn có độ đa dạng loài cao.

B. Sự đa dạng loài liên quan chặt chẽ đến mức độ tiến hóa của từng loài.

C. Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài.

D. Sự đa dạng loài thể hiện ở số lượng các cá thể trong một loài.

Câu 34. Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì?

A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng.

B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt.

C. Giúp lẩn tránh kẻ thù.

D. Tránh mất nước cho cơ thể.

Câu 35: Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm:

A. Sử dụng các thiên địch

B.Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại

C. Gây vô sinh ở động vật gây hại

D.Đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại

2
11 tháng 8 2021

21 B

22 C

23 B

24 C

25 B

26 B

27 C

28 A

29 D

30 D

31 B

32 A

33 C

34 A

35 A

11 tháng 8 2021

21.B                               22.C                           23.B                             24.C

25.B                               26.B                            27.C                            28.A

29.D                               30.D                            31.B                           32.A                                33.C                            34.A                         35.A

22 tháng 12 2016

Ý nghĩa là:
- Che chở cho cơ thể.
- Làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển.
- Có tác dụng như một bộ xương.
- Thành phần vỏ có chứa sắc tố phù hợp với màu sắc của môi trường để giúp tôm lẩn tránh kẻ thù.

22 tháng 12 2016
Ý nghĩa của lớp vỏ :
- Nhờ có chất canxi đã tạo cho lớp vỏ kitin của tôm sông cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển và có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài)
- Sắc tố có trong thành phần của vỏ kitin ở tôm giúp tôm có thể thay đổi máu sắc bên ngoài cơ thể để phù hợp với màu của môi trường sống, và nhờ vậy tôm có thể tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.
 
 
22 tháng 12 2016

Giải thích :

+ ) Cơ thể tôm được bao bởi vỏ cứng màu xám đễ lẫn với màu đáy nước , giúp tôm dễ lẫn tránh kẻ thù và tìm mồi .

+ ) Lớp vỏ cứng vừa là xương để bảo vệ vừa làm chỗ bám cho cơ thể bên trong .

+ ) Chỗ tiếp giáp giữa các đốt , phần vỏ mềm hơn tạo khớp động để cơ thể cử động thuận lợi .

- Ý nghĩa : Do cơ thể tôm có lớp vỏ cứng bao bọc . Do đó sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm có hiện tốt lột xác để cơ thể được lớn lên . khi ấy lớp vỏ nứt ra để ở dọc lưng và tôm co bụng lại búng mạnh để tống lớp vỏ ngoài , thời gian lột xác và lớn lên , một lớp vỏ mới lại hình thành bao bọc cơ thể .

22 tháng 12 2016

Lớp vỏ kitin giống như bộ xương ngoài của tôm, nó che chở và bảo vệ tôm

Tôm phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cấu tạo bằng kitin rất cứng, không đàn hồi: ngăn cản sự phát triển của tôm sông

3 tháng 2 2017

Bạn có thể ấn lại đề bài hộ mình được không???

17 tháng 12 2020

Đặc điểm chung của ngành thân mềm: thân mềm ,không phân đốt. Có vỏ đá vôi, có khoang áo. Hệ tiêu hóa phân hóa, cơ quan di chuyển thường đơn giản.

17 tháng 12 2020

Ý nghĩa đối với đời sống thực tiễn và con người: làm thực phẩm cho con người , làm thức ăn của động vật khác , làm đồ trang sức , làm vật trang trí , làm sạch môi trường nước , có giá trị xuất khẩu , có giá trị về mặt địa chất.

26 tháng 10 2016

Câu 1 :

Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tế bào gai độc, có thể gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.

26 tháng 10 2016

Câu 4 :

* Trình bày :

Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

* Biện pháp :

- Tránh để phân tươi rơi vào nước , không bón phân tươi ( ủ phân )

- Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh

- Cho trâu , bò ăn uống định kì

- Tảy sán định kì

- Tránh để chất thải của trâu , bò rơi vào

- Không sử dụng cây thủy sinh sống

- Cách li điều trị kịp thời với các môi trường nhiễm sán

19 tháng 8 2016

- Động vật có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của con người. Chúng cung cấp nguyên liệu ( thực phẩm,da,lông ), phục vụ cho học tập và thí nghiệm thuốc,các hoạt động của con người (thể thao, giải trí,...).

- Bên cạn đó cũng có các con vật gây hại, lây bệnh truyền nhiễm cho con người. ( ruồi, muỗi, ...)

Nhớ tick cho mk nha !!haha

18 tháng 8 2016

động vật là thức ăn, hay làm thú cưng (nuôi trong nhà) tạo nguồn cảm hứng làm gấu bông