Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có: \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{21}\Leftrightarrow\dfrac{5x}{50}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{2z}{42}\) và \(5x+y-2z=28\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{5x}{50}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{2z}{42}=\dfrac{5x+y-2z}{50+6-42}=\dfrac{28}{14}=2\)
+) \(\dfrac{5x}{50}=2\Rightarrow5x=100\Rightarrow x=20\)
+) \(\dfrac{y}{6}=2\Rightarrow y=12\)
+) \(\dfrac{2z}{42}=2\Rightarrow2z=84\Rightarrow z=42\)
Vậy ...
b, Ta có:
\(3x=2y\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)
\(7y=5z\Leftrightarrow\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\)
Ta lại có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}\left(1\right)\)
\(\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\Leftrightarrow\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\) và \(x-y+z=32\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x-y+z}{10-15+21}=\dfrac{32}{16}=2\)
+) \(\dfrac{x}{10}=2\Rightarrow x=20\)
+) \(\dfrac{y}{15}=2\Rightarrow y=30\)
+) \(\dfrac{z}{21}=2\Rightarrow z=42\)
Vậy ...
b) Tính
\(A=\frac{16^3.3^{10}+120.6^9}{4^6.3^{12}+6^{11}}\)
\(=\frac{\left(2^4\right)^3.3^{10}+2^3.3.5.2^9.3^9}{\left(2^2\right)^6.3^{12}+2^{11}.3^{11}}\)
\(=\frac{2^{12}.3^{10}+2^{12}.3^{10}.5}{2^{12}.3^{12}+2^{11}.3^{11}}\)
\(=\frac{2^{12}.3^{10}.\left(1+5\right)}{2^{11}.3^{11}.\left(2.3+1\right)}\)
\(=\frac{2.6}{3.7}=\frac{12}{21}=\frac{4}{7}\)
Vậy : \(A=\frac{4}{7}\)
\(1)-4x\left(x-5\right)-2x\left(8-2x\right)=-3\)
\(\Rightarrow-4x^2-\left(-20x\right)-16x+4x^2=-3\)
\(\Rightarrow20x-14x=-3\)
\(\Rightarrow6x=-3\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\)
\(2)\) Theo bài ra, ta có: \(\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{64}=\dfrac{z^3}{216}\) và \(x^2+y^2+z^2=14\)
\(\Rightarrow\dfrac{x^3}{2^3}=\dfrac{y^3}{4^3}=\dfrac{z^3}{6^3}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{x}{2}\right)^3=\left(\dfrac{y}{4}\right)^3=\left(\dfrac{z}{6}\right)^3\)
\(\Rightarrow\sqrt[3]{\left(\dfrac{x}{2}\right)^3}=\sqrt[3]{\left(\dfrac{y}{4}\right)^3}=\sqrt[3]{\left(\dfrac{z}{6}\right)^3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{x}{2}\right)^2=\left(\dfrac{y}{4}\right)^2=\left(\dfrac{z}{6}\right)^2\)
\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{2^2}=\dfrac{y^2}{4^2}=\dfrac{z^2}{6^2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{z^2}{36}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{z^2}{36}=\dfrac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\dfrac{14}{56}=\dfrac{1}{4}\)
Suy ra:
\(+)\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow x^2=\dfrac{1}{4}.4=1=\left(\pm1\right)^2\Rightarrow x=\pm1\)
\(+)\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow y^2=\dfrac{1}{16}.4=\dfrac{1}{4}=\left(\pm\dfrac{1}{2}\right)^2\Rightarrow y=\pm\dfrac{1}{2}\)
\(+)\dfrac{z^2}{36}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow z^2=\dfrac{1}{36}.4=\dfrac{1}{9}=\left(\pm\dfrac{1}{3}\right)^2\Rightarrow z=\pm\dfrac{1}{3}\)
Vậy \(\left(x;y;z\right)\in\left\{\left(-1;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{1}{3}\right);\left(1;\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{3}\right)\right\}\)
1) Tìm x
\(2^x+2^{x+4}=544\)
\(\Leftrightarrow2^x\left(1+2^4\right)=544\)
\(\Leftrightarrow2^x.17=544\)
\(\Leftrightarrow2^x=32=2^5\)
<=>x=5
2) \(\frac{x}{z}=\frac{z}{y}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{z^2}=\frac{z^2}{y^2}=\frac{x^2+z^2}{z^2+y^2}\\z^2=xy\end{cases}}\Rightarrow\frac{x^2+z^2}{z^2+y^2}=\frac{z^2}{y^2}=\frac{xy}{y^2}=\frac{x}{y}\)
c)Câu hỏi của Hoàng Nhật Mai - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Bạn tham khảo bài làm ở link này nhé!!! Chúc bạn học tốt!!!
a) Thay x = 1 ; y = –1 và z = –2 vào biểu thức ta được:
2xy(5x2y + 3x – z) = 2.1(–1).[5.12.(–1) + 3.1 – (–2)]
= -2[–5 + 3 +2] = –2.0 = 0
Vậy đa thức có giá trị bằng 0 tại x = 1 ; y = –1 và z = –2.
b) Thay x = 1 ; y = –1 và z = –2 vào biểu thức ta được:
xy2 + y2z3 + z3x4 = 1.(–1)2 + (–1)2(–2)3 + (–2)3.14
= 1 + (–8) + (–8) = –15
Vậy đa thức có giá trị bằng -15 tại x = 1 ; y = –1 và z = –2.
a) Thay x = 1 ; y = –1 và z = –2 vào biểu thức ta được:
2xy(5x2y + 3x – z) = 2.1(–1).[5.12.(–1) + 3.1 – (–2)]
= -2[–5 + 3 +2] = –2.0 = 0
Vậy đa thức có giá trị bằng 0 tại x = 1 ; y = –1 và z = –2.
b) Thay x = 1 ; y = –1 và z = –2 vào biểu thức ta được:
xy2 + y2z3 + z3x4 = 1.(–1)2 + (–1)2(–2)3 + (–2)314
= 1 + (–8) + (–8) = –15
Vậy đa thức có giá trị bằng -15 tại x = 1 ; y = –1 và z = –2.
\(a\)) \(xy+x^2y^2+x^3y^3+x^4y^4+...+x^{10}y^{10}\)
\(\Rightarrow xy+\left(xy\right)^2+\left(xy\right)^3+\left(xy\right)^4+...+\left(xy\right)^{10}\)
Mà \(x=-1\) , \(y=1\) nên \(xy=\left(-1\right).1=-1\)
\(\Rightarrow-1+\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^4+...+\left(-1\right)^{10}\)
\(\Rightarrow-1+1-1+1-...+1\)\(=0\)
Vậy …..
\(b\)) Làm tương tự như phần a) , ( nhóm cả x,y,z vào trong ngoặc rồi đặt số mũ 1,2,3,4,…,10 ra ngoài)
Thay x = 1 y = -1 z = 2 ta có
1.(-1) + (-1)2.22 + 23 .13 = 1.(-1) + 1 .4 + 8 .1 = 11