K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2015

XXX là 30, IX là 9 và XX là 20, III là 3. Vậy ta có : 30 + 9 + 20 + 3 = XLII

III là 3, VI là 6. Vậy ta có : 3 + 6 = IX

XL là 60, XX là 20, XVI là 16, X là 10. Vậy ta có : 60 - 20 - 16 + 10 = XXXIV

19 tháng 6 2015

34 - 23 = 9

3 + 4= 7

60 + 20 + 16 + 10 = 106

a) \(x\times4+\frac{1}{2}\times x=55,35\)

   \(x\times\left(4+\frac{1}{2}\right)=55,35\)

   \(x\times4,5=55,35\)

   \(x=55,35:4,5=12,3\)

b) \(x-20\%\times x=216\)

    \(x-0,2\times x=216\)

    \(x\times\left(1-0,2\right)=216\)

    \(x\times0,8=216\)

    \(x=216:0,8=270\)

29 tháng 12 2019

Cảm ơn bn rất rất rất nhiều nha!!!😁😁😁

11 tháng 9 2019

Bài 1 : \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}\right]:5\times x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{1}{24}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{1}{24}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{5}{12}:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{1}{12}\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{10}{12}\)

=> x = 9

Bài 2 : \(\frac{\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{16}\right]}{x}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=1-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=\frac{11}{12}\)

=> \(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

=> \(x=\frac{45}{44}\)

Bài 3 : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\times(x+1):2}=\frac{399}{400}\)

=> \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\times(x+1)}=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{800}\)

=> x = 799

11 tháng 9 2019

Bài 2 :

\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right):x=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\) (*)

Ta có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}=\frac{8}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}=\frac{8+4+2+1}{16}=\frac{15}{16}\) (1)

Lại có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{11.12}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=1\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}\right)-\frac{1}{12}\)

\(=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (2)

Thay (1) và (2) vào biểu thức (*) ta được :

\(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{16}:\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{44}\)

Vậy : \(x=\frac{45}{44}\)

5 tháng 5 2018
  • Tính chu vi hình thang  = tổng số đo 4 cạnh

Tính chu vi hình tam giác = tổng số đo 3 cạnh

  • Tính chu vi hình thoi  = cạnh x 4
  • Tính diện tích hình thoi  = tích 2 đường chéo : 2
5 tháng 5 2018

CHU VI HÌNH THANG = TỔNG SỐ ĐO 4 CẠNH 

CHU VI HÌNH TAM GIÁC = TỔNG SỐ ĐO 3 CẠNH 

CHU VI HINH THOI = CANH x 4

DIỆN TÍCH HÌNH THOI = TÍCH 2 ĐƯỜNG CHÉO : 2

11 tháng 7 2015

\(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+...+\frac{2}{x\times\left(x+1\right)}=1\frac{9}{11}\)

=>\(\left\{1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+...+\frac{2}{x\times\left(x+1\right)}\right\}\times\frac{1}{2}=1\frac{9}{11}\times\frac{1}{2}\)

=>\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{x\times\left(x+1\right)}=\frac{10}{11}\)

=>\(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+...+\frac{1}{x\times\left(x+1\right)}=\frac{10}{11}\)

=>\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{10}{11}\)

=>\(1-\frac{1}{x+1}=\frac{10}{11}\)

=> \(\frac{1}{x+1}=1-\frac{10}{11}\)

=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{11}\)

=> x + 1 = 11

=> x = 10

Nhấn đúng cho mk nha^^

7 tháng 11 2018

Thu nói đúng vì: Diện tích hính vuông = cạnh x cạnh

Ghép 4 số của 4 bạn trên thì chỉ có 16900 là thoả mãn: 16900 = 130 x130

Chu vi khi vườn là: 130 x4 = 520

8 tháng 11 2018

đúng rồi đó bạn ạ

27 tháng 6 2020

\(\frac{\Leftarrow3}{6}\)

Mik có nhìu câu hỏi mún các bạn và mik ko bít làm, mong các bạn giúp đỡ! Bài 1: Tìm số dư trong phép chia 0,6159 : 0,52 (số thương chỉ lấy đến hai chữ số phần thập phân) a) 0,0023; b) 0,023; c) 0,23; d) 23. Bài 2: Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 7,5m, chiều dài bằng \(\frac{3}{2}\) chiều rộng. Tính diện tích của mảnh đất đó. Bài 3: Một cửa hàng có 500 kg ngô. Ngày thứ nhất...
Đọc tiếp

Mik có nhìu câu hỏi mún các bạn và mik ko bít làm, mong các bạn giúp đỡ!

Bài 1: Tìm số dư trong phép chia 0,6159 : 0,52 (số thương chỉ lấy đến hai chữ số phần thập phân)

a) 0,0023;

b) 0,023;

c) 0,23;

d) 23.

Bài 2: Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 7,5m, chiều dài bằng \(\frac{3}{2}\) chiều rộng. Tính diện tích của mảnh đất đó.

Bài 3: Một cửa hàng có 500 kg ngô. Ngày thứ nhất bán được 30% số ngô đó, ngày thứ hai bán được 70% số ngô còn lại. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu kg ngô.

Bài 4: Một sân trường hình chữ nhật có chu vi là 240 m, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Hỏi diện tích sân trường bằng bao nhiêu mét vuông, bao nhiêu héc - ta? Bài 5: Tính:

a) y x (2,8 : 0,2) = 5,86 x 7;

b) \(\frac{48}{y}\)\(\frac{6}{21}\)

Bài 5: Điền vào chỗ chấm:

1.Muốn tính CHU VI HÌNH TRÒN:

- Cách 1: Ta lấy: .............................................................................................................

Công thức: C = .....................................

- Cách 2: Ta lấy: .............................................................................................................

Công thức: C = .....................................

2. Tính đường kính, bán kính khi biết CHU VI HÌNH TRÒN

- Tính đường kính: ..........................................................................................................

- Tính bán kính: ..............................................................................................................

3. Muốn tính DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN: ........................................................................................................................................

Công thức: S = .....................................

Bài 6: Một thửa vườn hình thang có đáy lớn 160m, đáy bé bằng \(\frac{3}{4}\) đáy lớn, chiều cao bằng \(\frac{2}{3}\) đáy bé. Hỏi:

a, Diện tích hình thang là bao nhiêu mét vuông?

b, Thửa vườn đó trồng được bao nhiêu cây nhãn? Biết rằng cứ 100m2 thì trồng được 12 cây.

Bài 4:

a,Tính đường kính hình tròn có chu vi là 18,84 cm.

b, Tính bán kính hình tròn có chu vi 25,12 cm.

Bài 7: Tính diện tích hình tròn có :

a) r = 0,5 m;

b. r = \(\frac{4}{5}\);

c) d = 0, 2 m.

 

7
27 tháng 2 2020

....dài quá.......

27 tháng 2 2020

bài 1: 1,18

10 tháng 4 2021

I don`t now

a) DT hình tròn: 200,96m2

b) CV hình tròn: 25,12