K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2023

Xung quanh bóng đèn điện đang sáng có từ trường, vì đèn điện phải được nối với dây điện mang điện thì mới có thể phát sáng nên xung quanh bóng đèn có từ trường

Xung quanh cuộn dây đồng không có từ trường vì cuộn dây đồng không phải là dây dẫn mang điện, và cũng không phải là nam châm.

CT
21 tháng 3 2023

Đáp án A sai. Khi ngắt dòng điện thì từ trường của nam châm điện cũng bị ngắt nhé

23 tháng 11 2021

Giúp mk tiếp đi:<

23 tháng 11 2021

B

26 tháng 4 2023

Cụm từ nào còn thiếu trong phát biểu sau: “Từ trường không chỉ tồn tại trong không gian bao quanh …(1)… mà còn tồn tại trong không gian bao quanh …(2)…”

A. (1): nam châm; (2): dây dẫn mang dòng điện.           B. (1): sắt; (2): nam châm.

C. (1): nam châm; (2): vật dẫn điện.                                 D. (1): nam châm; (2): dây dẫn.

#ĐN

12 tháng 9 2023

1 điện năng > quang năng

2 quang năng > điện năng

3 ko rõ

4 hóa năng > điện năng

5 điện năng > nhiệt năng

6, 7, 8, 9 ko bt

mik bt dc nhiêu đó thôi

16 tháng 9 2023

8 sex gay ak

17 tháng 8 2023

tham khảo

Khoa học tự nhiên 7 Bài 15: Ánh sáng, tia sáng | KHTN 7 Chân trời sáng tạo (ảnh 11)

Cách làm:Dùng một đoạn dây đồng quấn xung quanh một ống nhựa, luồn vào trong ống một chiếc đinh sắt dài, nối hai đầu dây với nguồn điện (pin) qua một công tắc điện như Hình 20.2.Tiến hành thí nghiệm:Lần lượt thực hiện các động tác:- Đóng công tắc điện; kiểm tra xung quanh nam châm điện có từ trường không?- Ngắt công tắc điện; kiểm tra xung quanh nam châm còn từ trường không?- Thay...
Đọc tiếp

Cách làm:

Dùng một đoạn dây đồng quấn xung quanh một ống nhựa, luồn vào trong ống một chiếc đinh sắt dài, nối hai đầu dây với nguồn điện (pin) qua một công tắc điện như Hình 20.2.

Tiến hành thí nghiệm:

Lần lượt thực hiện các động tác:

- Đóng công tắc điện; kiểm tra xung quanh nam châm điện có từ trường không?

- Ngắt công tắc điện; kiểm tra xung quanh nam châm còn từ trường không?

- Thay đổi nguồn điện (bằng cách tăng số pin), đóng công tắc điện; dùng các ghim giấy bằng sắt để kiểm tra xem lực từ của nam châm thay đổi như thế nào (nếu nam châm hút được nhiều ghim giấy bằng sắt hơn thì lực từ mạnh hơn)?

- Thay đổi cực của nguồn điện; dùng kim nam châm thử để kiểm tra xem chiều từ trường có thay đổi không?

0
22 tháng 2 2023

Đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng cân bằng, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc. Dù ta có quay kim nam châm như thế nào đi chăng nữa, đặt kim nam châm ở đâu đi chăng nữa thì kim nam châm vẫn chỉ theo một hướng cố định, đó là hướng Nam - Bắc.

⇒⇒ Chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường.

25 tháng 2 2023

Hiện tượng nào dưới đây là kết quả của hiện tượng phản xạ ánh sáng?

A. Mắt nhìn thấy các vật phía sau tấm kính.

B. Mắt đặt ngoài không khí nhìn thấy con cá trong bể nước.

C. Mắt nhìn thấy bóng cây trên sân trường.

D. Mắt nhìn thấy hình ảnh bầu trời dưới hồ nước.

25 tháng 2 2023

D

22 tháng 2 2023

Đặt kim nam châm tự do, xa nam châm hoặc vật liệu có tính chất từ khác, kim nam châm luôn nằm cân bằng theo hướng Bắc – Nam. Vì:

+ Trái Đất của chúng ta là một nam châm khổng lồ, có cực Bắc và cực Nam.

+ Kim nam châm cũng có cực Bắc và cực Nam.

+ Cực Bắc của kim nam châm bị cực Nam của Trái Đất hút, cực Nam của kim nam châm bị cực Bắc hút.

Do đó, kim nam châm luôn chỉ hướng Bắc – Nam.Đặt kim nam châm tại các vị trí khác nhau xung quanh một nam châm thẳng thì kim nam châm nằm theo các hướng khác nhau vì tại mỗi vị trí xung quanh nam châm thẳng có các đường sức từ khác nhau và kim nam châm được định hướng theo hướng của các đường sức từ đó.