Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đoạn trích có hai hình tượng ông lão và con cá kiếm. Hai hình tượng mang vẻ đẹp song song tương đồng trong một tình huống căng thẳng đối lập
+ Con cá kiếm mắc câu bắt đầu những vòng lượn "vòng tròn rất lớn”, "con cá đã quay tròn". Nhưng con cá vẫn chậm rãi lượn vòng. Những vòng lượn được nhắc lại rất nhiều lần, báo hiệu cuộc chiến giữa hai bên, con cá đang bắt đầu "dàn thế trận” bao vây ông lão, gợi ra được vẻ đẹp hùng dũng, ngoan cường của con cá trong cuộc chiến đấu ấy.
+ Ông lão ở trong hoàn cảnh đơn độc, đứng giữa sự bủa vây của con cá "mệt thấu xương", "hoa mắt", vẫn sẵn sàng đón nhận một cuộc chiến không cân sức, vừa thông cảm, kiên nhẫn với con cá vừa phải khuất phục nó.
Hình ảnh con cá kiếm được miêu tả lặp đi lặp lại mang nhiều hàm ý
Mặc dù cho thấy đã ba ngày hai đêm theo đuổi con cá kiếm nhưng ông lão chưa nhìn thấy con cá
+ Ông cảm nhận con cá qua sợi dây, qua vòng lượn từ rộng tới hẹp, từ gần tới xa, cho thấy ông lão giàu kinh nghiệm
+ Hình ảnh của con cá chính là khát vọng, hoài bão của con người, con người luôn theo đuổi ước mơ cua mình một cách bền bỉ
Hoàn cảnh của Xô-cô-lốp sau chiến tranh:
+ Vợ và hai cô con gái bị bọn phát xít giết hại từ giữa năm 1942
+ Đứa con trai – niềm hi vọng cuối cùng cũng bị bắn chết vào ngày 9/5/1945
=> Xô-cô-lốp trở thành người không gia đình, không chốn trở về và anh rơi vào bi kịch của cuộc sống.
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án: B
Hê-minh-uê bước vào đời với nghề viết báo và làm phóng viên mặt trận cho tới kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai.
Một số ý:
- Tình trạng thiếu hụt tài nguyên nước là một vấn đề nghiêm trọng và đang diễn ra trên toàn cầu.
+ Theo dự báo của Liên Hợp Quốc, đến năm 2025 khoảng 1,8 tỷ người sẽ phải sống trong các khu vực có nguồn nước khan hiếm.
=> Điều này đặt ra mối đe dọa đáng kể đến sức khỏe, kinh tế và an ninh của các quốc gia trên toàn thế giới.
- Nguyên nhân chính của tình trạng khủng hoảng tài nguyên nước bao gồm:
+ sự gia tăng dân số
+ sự phát triển kinh tế
+ thay đổi khí hậu và sự lãng phí tài nguyên nước.
- Giải pháp:
+ tăng cường quản lý tài nguyên nước.
+ sử dụng công nghệ tiên tiến để tiết kiệm nước. (như nước Nhật tiết kiệm nước bằng cách sáng tạo ra bồn cầu kiêm nơi rửa tay)
+ khuyến khích sử dụng các nguồn nước thay thế như nước mưa, nước biển và nước ngầm.
+ tăng cường hợp tác quốc tế để giải quyết vấn đề này.
+ tuyên truyền mạnh mẽ cách sử dụng tiết kiệm nước.
+ giáo dục đặt biệt cho trẻ từ nhỏ về các tiết kiệm nước.
- Kết luận: Tình trạng khủng hoảng tài nguyên nước đang là một thách thức lớn đối với toàn cầu, và chúng ta cần có các giải pháp bền vững để giải quyết vấn đề này. Tất cả là nhờ vào ý thức đóng góp từ hành động của mỗi người!.
Thêm liên hệ bản thân: Bản thân đã làm những việc gì để tiết kiệm nước?
- sử dụng nước mưa để tưới cây hoặc làm việc nhà.
- sử dụng bồn cầu hai nút để giảm thiểu lượng nước sử dụng khi xả.
- nhắc nhở người khác khi họ không tiết kiệm nước.
- tắt vòi nước khi không sử dụng trong khi tắm hoặc rửa tay.
- ....
Hoàn cảnh và tâm trạng An-đrây Xô-cô-lốp sau chiến tranh:
Năm 1944, sau khi thoát khỏi ách nô lệ của tù binh, Xô-cô-lốp được biết một tin đau đớn: tháng 6 năm 1942 vợ và hai con gái anh đă bị bọn phát xít giết hại. Niềm hi vọng cuối cùng giúp anh bám víu vào cuộc đời này là A-na-tô-li, chú học sinh giỏi toán, đại úy pháo binh, đứa con trai yêu quý đang cùng anh tiến đánh Bóc-lin. Nhưng đúng sáng ngày 9 tháng 5 ngày chiến thắng, một tên thiện xạ Đức đã giết chết A-na-tô-li.
Anh đã "chôn niềm vui sướng và niềm hi vọng cuối cùng trên đất người, đất Đức", "Trong người có cái gì đó vỡ tung ra", trở thành "người mất hồn". Sau khi lần lượt mất tất cả người thân, Xô-cô-lốp rơi vào nỗi đau cùng cực.
- Xô-cô-lốp tìm đến rượu để dịu bớt nỗi đau: "Phải nói rằng tôi đã thật sự say mê cái món nguy hại ấy". Xô-cô-lốp biết rõ sự nguy hại của rượu nhưng anh vẫn cứ uống - lời tâm sự ấy hé mở sự bế tắc của anh.
- Xô-cô-lốp không cầm được nước mắt trước hình ảnh cậu Va-ni-a. Nỗi đau không thể diễn tả thành lời, chỉ có thể diễn tả bằng những giọt nước mắt.
Hình ảnh Xô-cô-lốp không những thể hiện khí phách anh hùng của nhân dân, mà còn nói lên cái giá rất đắt của chiến thắng, những đau khổ tột cùng của con người do chiến tranh gây nên - đây là yếu tố tạo nên sức tố cáo chiến tranh phát xít mạnh mẽ của tác phẩm.
- Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”.
- Hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế.
- Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới mới “một cực” làm bá chủ thế giới. Nhưng trong bối cảnh lúc đó, Mĩ không dễ dàng thực hiện được tham vọng đó.
- Tình hình chính trị ở nhiều khu vực không ổn định, diễn ra các cuộc nội chiến, xung đột. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường.
ko biet dung ko hehe