Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M=\frac{2013+x}{2014-x}=\frac{4027-2014+x}{2014-x}=\frac{4027}{2014-x}-1\)
Để M đạt GTLN thì \(\frac{4027}{2014-x}\)đạt GTLN
=> 2014-x đạt giá trị dương nhỏ nhất
Mà x là số tự nhiên
=> 2014-x=1=>x=2013
Khi đó MaxM=\(\frac{4027}{1}-1=4026\)
Vậy M lớn nhất =4026 khi x =2013
Ta có :
a,x-|x|={x}
0,5-|0,5|={0,5}
0,5-0,5={0,5}
0={0,5}
Vậy {0,5}=0
b,x-|x|={x}
-3,15-|-3,15|={-3,15}
-3,15-3,15={-3,15}
-3,15+(-3,15)={-3,15}
-6,3={-3,15}
Vậy {-3,15}=-6,3
+ x= 0,5 thì [ x] = 0
Suy ra {x} = x - [x] = 0,5 - 0 = 0,5
Vậy nếu x = 0,5 thì {x} = 0,5
+ x= -3, 15 thì [x] = -4
Suy ra {x} -3,15 - ( -4) = 0,85
Vậy nếu x= -3,15 thì {x} = 0,85
a) Thay x = -2 và y = -1 , ta có :
3(-2)^2(-1) - 2(-2)(-1)^2
= 3.4.(-1) - 2(-2)1
= -144+4
= -140
b) P(x) = 2x - 3
2x-3 = 0
2x = 3
x = 3/2
Vậy nghiệm của đa thức P(x) là 3/2
a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, nên :
y = ax (a là hệ số tỉ lệ, a khác 0)
Khi đó : \(\begin{cases} y_1 = ax_1\\ y_2 = ax_2 \end{cases}\)
Suy ra \(y_1+y_2=a\left(x_1+x_2\right)\) => -10 = a.2 => a = -5
Vậy : y = -5x
b) y = 5
a) \(2x^2-3x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(2x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
b) \(x^3-2x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
c) \(x^6+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^6=-1\)
Ta có : \(x^6\ge0\) với mọi x
Mà : -1 < 0
=> Vô nghiệm
d) \(x^3+2x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
e) \(x^5+8x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^3+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x^3+8=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^3=-8\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
f) \(x^2\left(x^2-9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x^2-9=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm3\end{matrix}\right.\)
g) \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\left(x^2-\dfrac{4}{5}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\x^2-\dfrac{4}{5}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{2}\\x^2=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{2}\\x=\sqrt{\dfrac{4}{5}}\end{matrix}\right.\)
Nếu x0 là nghiệm của f(x) thì a.x0+b=0 =>x0=-b/a
Để g(x)=0 thì bx+a=0
bx=-a
x=-a/b=1:(-b/a)=1/x0
=>Nghiệm của g(x) là 1/x0
Vậy nếu x0 là nghiệm của f(x) thì 1/x0 là nghiệm của g(x)
x! chính là giai thừa của x, là tích các thừa số liên tiếp từ 1 đến x
-Học tốt nha-
Trong toán học, giai thừa là một toán tử một ngôi trên tập hợp các số tự nhiên. Cho x là một số tự nhiên dương, "n giai thừa", ký hiệu x! là tích của xsố tự nhiên dương đầu tiên.
\(\times!=1\cdot2\cdot3\cdot\cdot\cdot\cdot\times\)