Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xin lỗi bài 2 mình làm nhầm làm thế này mới đúng
Bạn vẽ sơ đồ đoạn thẳng ra sẽ dễ thấy.
( Hiệu 1 đoạn. Tổng 3 đoạn. Tích 6 đoạn .)
Giải
Theo đầu bài ta có nếu Hiệu là 1 phần, thì Tổng là 3 phần và Tích là 6 phần.
Số lớn là:
( 3 + 1 ) : 2 = 2 ( phần )
Số bé là:
( 3 - 1 ) : 2 = 1 ( phần )
Tích bằng 6 lần số bé. Mà Tích bằng số lớn nhân số bé. Vậy Số lớn là 6.
Số bé là:
6 : 2 = 3
Hai số phải tìm là 6 và 3
( Thử lại:
Tổng: 6 + 3 = 9
Hiệu: 6 -3 = 3
Tích: 6 x 3 = 18
Tổng gấp 3 lần Hiệu và bằng nửa Tích )
bài 2 giải
tổng gấp 3 lần hiệu => số lớn 2 phần thì số bé 1 phần
Vậy số lớn gấp 2 lần số bé
a) Nếu n chẵn thì n=2k
( 2k + 10) x ( 2k + 15) = 2k(2k+15) + 10(2k+15) = 2(k+5)(2k+15)
=> \(2\left(k+5\right)\left(2k+15\right)⋮2\)
Nếu n lẻ thì n = 2k+1
( 2k + 1 + 10) x ( 2k + 1 + 15 ) = 2(x+8)(2x+11) \(⋮\)2
Suy ra ( n + 10) x ( n +15) luôn luôn chia hết cho 2
https://olm.vn//hoi-dap/detail/226053061344.html?auto=1
giải hộ mk vs
Nếu n là một số chẵn thì => n+3 là một số lẻ
Mà chẵn x lẻ = chẵn => đpcm
Nếu n là số lẻ thì => n+3 là một số chẵn
Mà lẻ x chẵn = chẵn => đpcm
Vậy tích n.(n+3) luôn là số chẵn với mọi số tự nhiên với n
giả sử n lẻ=> n+3 lẻ=> n(n+3) chẵn, Vn thuộc N
giả sử n chẵn=> n(n+3) chẵn(bởi vì chẵn nhân vs số nào cx chẵn
vậy...