K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

xin mọi người giúp ai làm đc thì e cảm ơn lắm ạ

Câu 1: Hệ thần kinh vận động điều khiển hoạt động của loại cơ nào ?

A. Cơ vân

B. Cơ trơn

C. Cơ tim

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 2: Hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển

A. hoạt động của cơ vân và cơ tim.

B. cả hoạt động có ý thức và hoạt động không có ý thức.

C. những hoạt động có ý thức.

D. những hoạt động không có ý thức.

Câu 3: Khi nói về dây thần kinh tủy ở người, điều nào sau đây là đúng ?

A. Mỗi người có 12 đôi dây thần kinh tủy

B. Là dây pha

C. Hoạt động theo ý muốn của con người

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 4: Não giữa không bao gồm bộ phận nào dưới đây ?

A. Cuống não

B. Đồi thị

C. Củ não sinh tư

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 5: Các dây thần kinh não đều xuất phát từ

A. não trung gian.

B. đại não.

C. tiểu não.

D. trụ não.

Câu 6: Tiểu não có chức năng gì ?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Điều hòa thân nhiệt và là trung khu điều khiển hoạt động hô hấp

C. Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể

D. Điều khiển các hoạt động có ý thức

Câu 7: Ở bán cầu đại não, rãnh đỉnh là nơi ngăn cách giữa

A. thùy trán, thùy thái dương và thùy đỉnh.

B. thùy đỉnh và thùy trán.

C. thùy đỉnh và thùy thái dương.

D. thùy đỉnh và thùy chẩm.

Câu 8: Vỏ não người trưởng thành có bề dày khoảng

A. 2 – 3 mm.

B. 1 – 2 mm.

C. 3 – 5 mm.

D. 6 – 8 mm.

Câu 9: Ở đại não, vùng chức năng nào dưới đây nằm gần với vùng vận động nhất ?

A. Vùng vận động ngôn ngữ

B. Vùng thị giác

C. Vùng thính giác

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 10: Nhân xám là cấu trúc không có ở phần não nào dưới đây ?

A. Não trung gian

B. Tất cả các phương án còn lại

C. Trụ não

D. Tiểu não

Câu 11: Phân hệ đối giao cảm có tác dụng sinh lý nào dưới đây ?

A. Dãn cơ bóng đái

B. Tăng nhu động ruột

C. Tăng lực và nhịp cơ tim

D. Dãn đồng tử

Câu 12: Trung ương của phân hệ giao cảm nằm ở các nhân xám của sừng bên tủy sống, kéo dài từ

A. đốt tủy ngực V đến đốt tủy thắt lưng II.

B. đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III.

C. đốt tủy ngực II đến đốt tủy thắt lưng I.

D. đốt tủy ngực III đến đốt tủy thắt lưng V.

Câu 13: Phân hệ đối giao cảm có

A. sợi trục của nơron sau hạch có bao miêlin.

B. sợi trục của nơron sau hạch dài.

C. sợi trục của nơron trước hạch dài.

D. sợi trục của nơron trước hạch ngắn.

Câu 14: Dây thần kinh thị giác ở người là dây số

A. II.

B. VIII.

C. V.

D. I.

Câu 15: Loại tế bào nào dưới đây không nằm ở màng lưới của cầu mắt ?

A. Tế bào que

B. Tế bào sắc tố

C. Tế bào hai cực

D. Tế bào liên lạc ngang

Câu 16: Tế bào thụ cảm thị giác gồm có mấy loại ?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 17: Hệ thống môi trường trong suốt ở cầu mắt gồm có mấy thành phần ?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu 18: Tế bào thần kinh thị giác còn được gọi là

A. tế bào hai cực.

B. tế bào hạch.

C. tế bào que.

D. tế bào nón.

Câu 19: Tật viễn thị không phát sinh do nguyên nhân nào dưới đây ?

A. Ngồi đọc sách không đúng tư thế

B. Cầu mắt quá ngắn

C. Thủy tinh thể bị lão hóa

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 20: Tại ốc tai, cơ quan Coocti nằm ở

A. phần nội dịch.

B. phần ngoại dịch.

C. màng cơ sở.

D. màng tiền đình.

Câu 21: Ở khoang tai giữa tồn tại mấy loại xương ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 22: Rối loạn hoạt động của bộ phận nào dưới đây thường khiến con người thường xuyên chóng mặt, xây xẩm mặt mày ?

A. Bộ phận tiền đình

B. Ốc tai

C. Trụ não

D. Não trung gian

Câu 23: Đâu là một ví dụ về phản xạ không điều kiện ?

A. Vã mồ hôi khi ăn đồ cay nóng

B. Tất cả các phương án còn lại

C. Đỏ bừng mặt khi đi dưới trời nắng

D. Giật mình khi nghe thấy tiếng động mạnh

Câu 24Phản xạ có điều kiện có đặc tính nào dưới đây ?

A. Số lượng có hạn định

B. Không chịu sự điều khiển của vỏ não

C. Dễ mất đi khi không được củng cố

D. Sinh ra đã có

Câu 25: Khi nói về mối liên hệ giữa phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện, điều nào sau đây là đúng ?

A. Phản xạ không điều kiện luôn xuất hiện liền sau một phản xạ có điều kiện

B. Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện xuất hiện và tồn tại hoàn toàn độc lập với nhau

C. Phản xạ không điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ có điều kiện

D. Phản xạ có điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ không điều kiện

Câu 26: Đâu là tên của một chất kích thích ?

A. Xì dầu

B. Nước khoáng

C. Cà phê

D. Dưa chuột

Câu 27: Trong các đối tượng dưới đây, đối tượng nào có thời gian ngủ trong ngày là lớn nhất ?

A. Thanh niên

B. Trẻ sơ sinh

C. Trẻ vị thành niên

D. Người cao tuổi

Câu 28: Yếu tố nào dưới đây góp phần tạo nên một giấc ngủ ngon ?

A. Giường chiếu sạch sẽ, không gian thoáng đãng và yên tĩnh

B. Tinh thần thoải mái

C. Tất cả các phương án còn lại

D. Vệ sinh thân thể bằng nước ấm

Câu 29: Phản xạ nào dưới đây là phản xạ không điều kiện?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Phản xạ tiết nước bọt khi nhìn thấy đồ ăn ngon

C. Phản xạ bỏ chạy khi bị truy đuổi

D. Phản xạ bú của trẻ vừa cất tiếng khóc chào đời

Câu 30: Sự ức chế và thành lập các phản xạ có điều kiện có ý nghĩa gì đối với đời sống con người?

A. Là cơ sở của học tập, tạo ra các thói quen, nếp sống lành mạnh

B. Là nền tảng khoa học của công tác thuần hóa vật nuôi

C. Giúp cá thể thích nghi với điều kiện môi trường luôn thay đổi

D. Tất cả các phương án còn lại

1
29 tháng 4 2020

xin mọi người giúp ai làm đc thì e cảm ơn lắm ạ

Câu 1: Hệ thần kinh vận động điều khiển hoạt động của loại cơ nào ?

A. Cơ vân

B. Cơ trơn

C. Cơ tim

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 2: Hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển

A. hoạt động của cơ vân và cơ tim.

B. cả hoạt động có ý thức và hoạt động không có ý thức.

C. những hoạt động có ý thức.

D. những hoạt động không có ý thức.

Câu 3: Khi nói về dây thần kinh tủy ở người, điều nào sau đây là đúng ?

A. Mỗi người có 12 đôi dây thần kinh tủy

B. Là dây pha

C. Hoạt động theo ý muốn của con người

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 4: Não giữa không bao gồm bộ phận nào dưới đây ?

A. Cuống não

B. Đồi thị

C. Củ não sinh tư

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 5: Các dây thần kinh não đều xuất phát từ

A. não trung gian.

B. đại não.

C. tiểu não.

D. trụ não.

Câu 6: Tiểu não có chức năng gì ?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Điều hòa thân nhiệt và là trung khu điều khiển hoạt động hô hấp

C. Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể

D. Điều khiển các hoạt động có ý thức

Câu 7: Ở bán cầu đại não, rãnh đỉnh là nơi ngăn cách giữa

A. thùy trán, thùy thái dương và thùy đỉnh.

B. thùy đỉnh và thùy trán.

C. thùy đỉnh và thùy thái dương.

D. thùy đỉnh và thùy chẩm.

Câu 8: Vỏ não người trưởng thành có bề dày khoảng

A. 2 – 3 mm.

B. 1 – 2 mm.

C. 3 – 5 mm.

D. 6 – 8 mm.

Câu 9: Ở đại não, vùng chức năng nào dưới đây nằm gần với vùng vận động nhất ?

A. Vùng vận động ngôn ngữ

B. Vùng thị giác

C. Vùng thính giác

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 10: Nhân xám là cấu trúc không có ở phần não nào dưới đây ?

A. Não trung gian

B. Tất cả các phương án còn lại

C. Trụ não

D. Tiểu não

Câu 11: Phân hệ đối giao cảm có tác dụng sinh lý nào dưới đây ?

A. Dãn cơ bóng đái

B. Tăng nhu động ruột

C. Tăng lực và nhịp cơ tim

D. Dãn đồng tử

Câu 12: Trung ương của phân hệ giao cảm nằm ở các nhân xám của sừng bên tủy sống, kéo dài từ

A. đốt tủy ngực V đến đốt tủy thắt lưng II.

B. đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III.

C. đốt tủy ngực II đến đốt tủy thắt lưng I.

D. đốt tủy ngực III đến đốt tủy thắt lưng V.

Câu 13: Phân hệ đối giao cảm có

A. sợi trục của nơron sau hạch có bao miêlin.

B. sợi trục của nơron sau hạch dài.

C. sợi trục của nơron trước hạch dài.

D. sợi trục của nơron trước hạch ngắn.

Câu 14: Dây thần kinh thị giác ở người là dây số

A. II.

B. VIII.

C. V.

D. I.

Câu 15: Loại tế bào nào dưới đây không nằm ở màng lưới của cầu mắt ?

A. Tế bào que

B. Tế bào sắc tố

C. Tế bào hai cực

D. Tế bào liên lạc ngang

Câu 16: Tế bào thụ cảm thị giác gồm có mấy loại ?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 17: Hệ thống môi trường trong suốt ở cầu mắt gồm có mấy thành phần ?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu 18: Tế bào thần kinh thị giác còn được gọi là

A. tế bào hai cực.

B. tế bào hạch.

C. tế bào que.

D. tế bào nón.

Câu 19: Tật viễn thị không phát sinh do nguyên nhân nào dưới đây ?

A. Ngồi đọc sách không đúng tư thế

B. Cầu mắt quá ngắn

C. Thủy tinh thể bị lão hóa

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 20: Tại ốc tai, cơ quan Coocti nằm ở

A. phần nội dịch.

B. phần ngoại dịch.

C. màng cơ sở.

D. màng tiền đình.

Câu 21: Ở khoang tai giữa tồn tại mấy loại xương ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 22: Rối loạn hoạt động của bộ phận nào dưới đây thường khiến con người thường xuyên chóng mặt, xây xẩm mặt mày ?

A. Bộ phận tiền đình

B. Ốc tai

C. Trụ não

D. Não trung gian

Câu 23: Đâu là một ví dụ về phản xạ không điều kiện ?

A. Vã mồ hôi khi ăn đồ cay nóng

B. Tất cả các phương án còn lại

C. Đỏ bừng mặt khi đi dưới trời nắng

D. Giật mình khi nghe thấy tiếng động mạnh

Câu 24Phản xạ có điều kiện có đặc tính nào dưới đây ?

A. Số lượng có hạn định

B. Không chịu sự điều khiển của vỏ não

C. Dễ mất đi khi không được củng cố

D. Sinh ra đã có

Câu 25: Khi nói về mối liên hệ giữa phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện, điều nào sau đây là đúng ?

A. Phản xạ không điều kiện luôn xuất hiện liền sau một phản xạ có điều kiện

B. Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện xuất hiện và tồn tại hoàn toàn độc lập với nhau

C. Phản xạ không điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ có điều kiện

D. Phản xạ có điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ không điều kiện

Câu 26: Đâu là tên của một chất kích thích ?

A. Xì dầu

B. Nước khoáng

C. Cà phê

D. Dưa chuột

Câu 27: Trong các đối tượng dưới đây, đối tượng nào có thời gian ngủ trong ngày là lớn nhất ?

A. Thanh niên

B. Trẻ sơ sinh

C. Trẻ vị thành niên

D. Người cao tuổi

Câu 28: Yếu tố nào dưới đây góp phần tạo nên một giấc ngủ ngon ?

A. Giường chiếu sạch sẽ, không gian thoáng đãng và yên tĩnh

B. Tinh thần thoải mái

C. Tất cả các phương án còn lại

D. Vệ sinh thân thể bằng nước ấm

Câu 29: Phản xạ nào dưới đây là phản xạ không điều kiện?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Phản xạ tiết nước bọt khi nhìn thấy đồ ăn ngon

C. Phản xạ bỏ chạy khi bị truy đuổi

D. Phản xạ bú của trẻ vừa cất tiếng khóc chào đời

Câu 30: Sự ức chế và thành lập các phản xạ có điều kiện có ý nghĩa gì đối với đời sống con người?

A. Là cơ sở của học tập, tạo ra các thói quen, nếp sống lành mạnh

B. Là nền tảng khoa học của công tác thuần hóa vật nuôi

C. Giúp cá thể thích nghi với điều kiện môi trường luôn thay đổi

D. Tất cả các phương án còn lại

#maymay#

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI Câu 1: Cấu tạo cơ thể người được chia làm mấy phần: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Đơn vị chức năng của cơ thể là: A. Tế bào B. Các nội bào C. Môi trường trong cơ thể D. Hệ thần kinh Câu 3: Chất tế bào(Tb) và nhân có chức năng lần lượt là: A. Trao đổi chất với môi trường ngoài. B. Trao đổi chất với môi trường trong cơ thể C. Điều khiển hoạt động và...
Đọc tiếp

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI
Câu 1: Cấu tạo cơ thể người được chia làm mấy phần:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2: Đơn vị chức năng của cơ thể là:
A. Tế bào B. Các nội bào C. Môi trường trong cơ thể D. Hệ thần kinh
Câu 3: Chất tế bào(Tb) và nhân có chức năng lần lượt là:
A. Trao đổi chất với môi trường ngoài. B. Trao đổi chất với môi trường trong cơ thể
C. Điều khiển hoạt động và giúp Tb trao đổi chất D. Trao đổi chất và điều khiển hoạt động của Tb
Câu 4: Mô biểu bì có đặc điểm chung là:
A. Xếp xít nhau phủ ngoài cơ thể hoặc lót trong các cơ quan
B. Liên kết các tế bào nằm rải rác trong cơ thể
C. Có khả năng co dãn tạo nên sự vận động.
D. Tiếp nhận kích thích và xử lý thông tin.
Câu 5: Máu thuộc được xếp vào loại mô:
A. Biểu bì B. Liên kết C. Cơ D. Thần kinh

0
24 tháng 6 2019

Đáp án A

Các phát biểu đúng về điều hòa hoạt động gen là: I, II, III

IV sai, các gen có chức năng có liên quan thường thuộc 1 Operon

30 tháng 5 2017

I đúng

II đúng

III Sai, gen điều hòa luôn hoạt động, gen cấu trúc hoạt động khi có lactose

IV sai, gen điều hòa mang thông tin quy định cấu trúc ARN polimerase

Chọn A

27 tháng 1 2018

Các phát biểu đúng là: I, II, III,

Ý IV sai, các gen cấu trúc có liên quan về chức năng

Chọn C

11 tháng 1 2019

Đáp án: d

Bài 1.Thế nào là chuỗi và lưới thức ăn? Cho ví dụ minh hoạ về 2 loại chuỗi thức ănBài 2. Cho ví dụ về các bậc dinh dưỡng của 1 quần xã tự nhiên và 1 quần xã nhân tạo.Bài 3. Phân biệt 3 loại tháp sinh thái.Bài 4. Hãy chọn phương án trả lời đúng.Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây?A. Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn.B. Năng suất của...
Đọc tiếp

Bài 1.Thế nào là chuỗi và lưới thức ăn? Cho ví dụ minh hoạ về 2 loại chuỗi thức ăn

Bài 2. Cho ví dụ về các bậc dinh dưỡng của 1 quần xã tự nhiên và 1 quần xã nhân tạo.

Bài 3. Phân biệt 3 loại tháp sinh thái.

Bài 4. Hãy chọn phương án trả lời đúng.

Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây?

A. Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn.

B. Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.

C. Mức độ dinh dưỡng ở tìm bậc và toàn bộ quần xã.

D. Quan hệ giữa các loài trong quần xã.

Bài 5: Mã di truyền có các đặc điểm gì ?

Bài 6:Hãy giải thích vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp một cách gián đoạn.

Bài 7:

Hãy chọn phương án trả lời đúng.

Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là

A. tháo xoắn phân tử ADN.

B. bẻ gãy các liên kết hidro giữa hai mạch ADN.

C. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.

D. cả A, B, C.

20
4 tháng 7 2016

Bài 1:

- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa ăn thịt mắt xích phía sau, vừa bị mắt xích phía trước ăn thịt.

Ví dụ: cỏ —> thỏ—»cáo

- Lưới thức ăn được hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã. Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.

Có hai loại chuỗi thức ăn:

Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cây xanh, sau đến động vật ăn thực vật và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật.

Ví dụ: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu.

Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt.

Ví dụ: Lá, cành cây khô —» mối -» nhện —> thằn lằn.

4 tháng 7 2016

Bài 2 :

- Ví dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ):

+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây bụi.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, rệp, chuột.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.

+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất.

- Vi dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã suối):

+  Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức.

+  Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá mè.

+  Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá quả.

+  Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, giun.

+  Chất hữu cơ từ ngoài theo dòng suối: các mẩu lá cây, cành cây, rác,...

-  Ví dụ về bậc dinh dưỡng của quần xã nhân tạo (quần xã đồng lúa):

+  Sinh vật sản xuất: cây lúa.

+  Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu đục thân lúa, rệp. chuột.

+  Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.

+  Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.

+  Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, giun đất.

Cho các nhận xét về sự điều hòa hoạt động của Operon lactose: (1) Khi môi trường không có lactose, gen điều hòa tổng hợp protein ức chế, protein này liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã làm cho các gen cấu trúc không thể hoạt động. (2) Khi môi trường có lactose, tất cả phân tử lactose liên kết với protein ức chế làm biến đổi cấu hình không gian ba chiều của nó làm cho...
Đọc tiếp

Cho các nhận xét về sự điều hòa hoạt động của Operon lactose:

(1) Khi môi trường không có lactose, gen điều hòa tổng hợp protein ức chế, protein này liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã làm cho các gen cấu trúc không thể hoạt động.

(2) Khi môi trường có lactose, tất cả phân tử lactose liên kết với protein ức chế làm biến đổi cấu hình không gian ba chiều của nó làm cho protein ức chế không thể liên kết với vùng vận hành.

(3) Khi môi trường có lactose, ARN polimerase có thể liên kết được với cùng khởi động để tiến hành phiên mã.

(4) Khi đường lactose bị phân giải hết, protein ức chế lại liên kết với vùng khởi động và quá trình phiên mã bị dừng lại.

(5) Cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực phức tạp hơn ở sinh vật nhân sơ.

Số nhận xét đúng là:

A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

1
13 tháng 6 2018

Đáp án B.

Số nhận xét đúng là: (1), (3), (4), (5)

(2) sai vì: chỉ một số phân tử lactose liên kết với protein ức chế.

26 tháng 4 2017

Đáp án đúng :

C. Mức độ dinh dưỡng ở tìm bậc và toàn bộ quần xã.

29 tháng 4 2017

A. Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn.

B. Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.

C. Mức độ dinh dưỡng ở tìm bậc và toàn bộ quần xã.

D. Quan hệ giữa các loài trong quần xã.