Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không có gì e nhá, trong cuộc sống ai cũng có lúc cần được cảm thông, chia sẻ và giúp đỡ.
Ko ai báo cáo bn đâu, đừng lo
Diễn đàn hỏi đáp đc tạo ra là để vừa học vừa chơi mà. Ai cũng có lúc sẽ gặp hoàn cảnh này kia thôi
Ko sao đâu bn nhé, mik hiểu mà!@
Do một bạn nữ xin nghỉ, một bạn nam xin nghỉ thêm nên số bạn nam và nữ tham gia không thay đổi.
Tỉ số giữa số bạn nữ và tổng số bạn đi tham quan lúc đầu là:
1: ( 1+4) = \(\frac{1}{5}\) ( tổng số học sinh )
Tỉ số giữa số bạn nữ và tổng số bạn đi tham quan sau khi một bạn nữ chuyển đi là:
1:(1+5)= \(\frac{1}{6}\) ( tổng số bạn )
Phân số chỉ 1 bạn là
\(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}=\frac{1}{30}\) ( tổng số bạn )
Số bạn nữ là
\(\left(1:\frac{1}{30}\right)x\frac{1}{6}=5\) ( bạn)
Số bạn nam là
5.5=25(bạn)
Like nha
bn thiếu 1 bước rồi đó ! chưa gọi số h/s đi tham quan là : x , mà tính đc ak .
câu đầu tiên sai , số h/s tham gia có thay đổi .
.
a)vì xOz <xOy(60<180)
nên tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ox.
vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy
nên xOz + zOy=xOy
600 + zOy=1800
zOy=1800-600
zOy=1200
Tia On là tia phân giác của zOy nên zOn = nOy = 1200:2=600.
vì yOn < yOx (600<1800)
nên tia On nằm giữa 2 tia Oy và Ox.
b)vì yOn < yOx (600<1800)
nên yOn + nOx =yOx
600 + nOx =1800
nOx=1800- 600
nOx=1200
=>nOx = 1200
c) Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và On
xOz = zOn =600
Nên tia Oz là tia phân giác của góc xOn.
lưu ý: bn nhớ thêm mũ trên các góc nhé ko thì viết từ góc trước nó nhé.
a)vì Ox và Oy đối nhau nên góc xOz và zOy kề bù. Do đó Oz là tia nằm giữa hai tia còn lại.
b) Ta có: xOz + zOy = 180 độ
Hay 60 độ + zOy = 180 độ
\(\Rightarrow\) zOy = 180-60= 120 độ
Vì On là tia phân giác của zOy nên:yOn=c=yOz\(\div\) 2 = 120 độ : 2=60 độ
Ox và Oy đối nhau nên góc xOn và nOy kề bù.
ta có: góc xOn + góc nOy=180 độ
Hay xOn + 60 độ = 180 độ
suy ra : xOn = 180 - 60 = 120 độ
c) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOz<xOn(60 độ < 120 độ)
nên Oz nằm giữa Ox và On (1)
Ta có : nOz=60 độ
xOz=60 độ
suy ra : xOz = zOn (2)
Từ (1) và (2) suy ra Oz là tia phân giác của góc xOn
H=\(\frac{5}{28}\) + \(\frac{5}{70}\) + \(\frac{5}{130}\) +...+ \(\frac{5}{700}\)
H= \(\frac{5}{4.7}\) + \(\frac{5}{7.10}\) + \(\frac{5}{10.13}\) +...+\(\frac{5}{25.28}\)
H= \(\frac{5}{3}\) (\(\frac{1}{4}\) - \(\frac{1}{7}\) + \(\frac{1}{7}\) - \(\frac{1}{10}\) + \(\frac{1}{10}\) - \(\frac{1}{13}\) +...+ \(\frac{1}{25}\) - \(\frac{1}{28}\))
H= \(\frac{5}{3}\) (\(\frac{1}{4}\) + \(\frac{1}{7}\) - \(\frac{1}{7}\) + \(\frac{1}{10}\) - \(\frac{1}{10}\)+...+ \(\frac{1}{25}\)- \(\frac{1}{25}\) - \(\frac{1}{28}\))
H= \(\frac{5}{3}\) ( \(\frac{1}{4}\) - \(\frac{1}{28}\)) = \(\frac{5}{3}\) . \(\frac{3}{14}\)= \(\frac{5}{14}\)
vì đây là dạng toán tìm một số biết giá trị phân số của số đó
Giải: Số kg đậu đen đã nấu chín là:
1,2:24%=1,2:\(\frac{24}{100}=1,2\times\frac{100}{24}=5\left(kg\right)\)
Vì \(\frac{m}{n}\)của x bằng a thì x=a:\(\frac{m}{n}\)
nên \(1,2:\frac{24}{100}\)
ok
ok