K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2015

Đáp án c) nhé em. 

x-2<=0 => x<=2

x2(x-2)<=0 => x=0 hoặc x-2<=0 => x<=2

 

30 tháng 12 2015

Em mới học lớp 6 thôi ạ! Xin lỗi nhiều vì không giúp được!khocroi

1 tháng 4 2020

Cặp bpt thứ nhất

27 tháng 7 2016

Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

a) x2 - 8x + 15 = 0.

Δ' = 42 - 15 = 1

↔ x = 4 + 1 = 5 hay x = 4 - 1 = 3

b) 2x2 - √2x - 2 = 0. (2)

Δ = 2 - 4(2)(-2) = 18

(2) ↔ x = (√2 + 3√2)/4 = √2 hay x = (√2 - 3√2)/4 = -√2/2

c) x4 - 5x2 - 6 = 0

Đặt u = x2 ≥ 0 pt thành:

u2 - 5u - 6 = 0 ↔ u = -1 (loại) hay u = 6

Do đó pt ↔ x2 = 6 ↔ x = ±√6.

a: Ta có: \(\left(x+1\right)^2=0\)

=>x+1=0

hay x=-1

Thay x=-1 vào \(mx^2-\left(2m+1\right)x+m=0\), ta được:

m+2m+1+m=0

=>3m=-1

hay m=-1/3

b:x+2=0

nên x=-2

Thay x=-2 vào \(\dfrac{mx}{x+3}+3m-1=0\), ta được:

\(\dfrac{-2m}{-2+3}+3m-1=0\)

=>-2m+3m-1=0

=>m=1

d: 3x-2=0

=>x=2/3

Thay x=2/3 vào (m+3)x-m+4=0, ta được:

\(\dfrac{2}{3}\left(m+3\right)-m+4=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}m+2-m+4=0\)

=>6-1/3m=0

=>1/3m=6

hay m=18

20 tháng 11 2019

Ta có:

2x2 + 5 ≤ 2x – 1

⇔ 2x2 + 5 + 1 – 2x ≤ 2x – 1 + 1 – 2x (Cộng cả hai vế của BPT với 1 – 2x).

⇔ 2x2 – 2x + 6 ≤ 0.

Vậy hai BPT đã cho tương đương: 2x2 + 5 ≤ 2x – 1 ⇔ 2x2 – 2x + 6 ≤ 0.

24 tháng 7 2016

Giải các phương trình và hệ phương trình:

a) x2 - \(2\sqrt{5}\)x + 5 = 0

Ta có: x2 - \(2\sqrt{5}\)x + 5 = 0 <=> ( x = \(\sqrt{5}\) )2 = 0 <=> x - \(\sqrt{5}\) = 0 <=> x = \(\sqrt{5}\)

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = ( \(\sqrt{5}\) )

24 tháng 7 2016

c) \(\begin{cases}2x+5y=-1\\3x-2y=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}6x+15y=-3\\6x-4y=16\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}19y=-19\\3x-2y=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}y=-1\\3x-2.\left(-1\right)=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}y=-1\\x=2\end{cases}\)

Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất (x ; y) = (2 ; -1)

b: Trường hợp 1: x<-3

Pt sẽ là \(x^2+6x-x-3+10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x+7=0\)

\(\Delta=5^2-4\cdot1\cdot7=-3< 0\)

Do đó: Phương trình vô nghiệm

Trường hợp 2: x>=-3

Pt sẽ là \(x^2+6x+3+x+3+10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+7x+16=0\)

\(\Delta=7^2-4\cdot1\cdot16=49-64=-15< 0\)

Do đó: Phương trình vô nghiệm