K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2019

a)(d):y=3+2x

và (d'):y=-2x-3

Ta có

\(3\ne-2\left(a\ne a'\right)\Rightarrow d\) và d' cắt nhau

Hoàng độ giao điểm của 2 đường thẳng là nghiệm của pt

\(3x+2=-2x-3\)

\(\Leftrightarrow5x=-5\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

-->y=\(3.-1+2=-1\)

Vậy 2 đường thẳng cắt nhau tại điểm M(-1;-1)

b)(d):y=-2x+1

và (d'):y=2-2x

Ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}-2=-2\left(a=a'\right)\\1\ne2\left(b\ne b'\right)\end{matrix}\right.\)-----> 2 đường thẳng song song vs nhau

c)(d):y=-x+2

và (d'):y=2-x

Ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}-1=-1\left(a=a'\right)\\2=2\left(b=b'\right)\end{matrix}\right.\)--->2 đt trùng nhau

1:

a: loading...

b: PTHĐGĐ là:

x^2+2x-3=0

=>(x+3)(x-1)=0

=>x=-3 hoặc x=1

=>y=9 hoặc y=1

10 tháng 12 2020

Bài 1: 

a) Vì A là giao điểm của (d) và (d') nên hoành độ của A là nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm có hai vế là hai hàm số của (d) và (d')

hay x=2x+2

\(\Leftrightarrow x-2x=2\)

\(\Leftrightarrow-x=2\)

hay x=-2

Thay x=-2 vào hàm số y=x, ta được: 

y=-2

Vậy: A(-2;-2)

b: Thay m=2 vào (d), ta được:

y=2x-2+1=2x-1

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=2x-1\)

=>\(x^2-2x+1=0\)

=>(x-1)^2=0

=>x-1=0

=>x=1

Thay x=1 vào (P), ta được:

\(y=1^2=1\)

Vậy: Khi m=2 thì (P) cắt (d) tại A(1;1)

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=2x-m+1\)

=>\(x^2-2x+m-1=0\)

\(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m-1\right)\)

=4-4m+4

=-4m+8

Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì Δ>0

=>-4m+8>0

=>-4m>-8

=>m<2

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m-1\end{matrix}\right.\)

y1,y2 thỏa mãn gì vậy bạn?