Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
P: Giới cái 0,1AA: 0,2Aa: 0,7aa ta có tần số alen A = 0,2, tần số alen a = 0,8, Giới đực 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa ta có tần số alen A = 0,6, tần số alen a = 0,4. Khi quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa thì quần thể ở trạng thái cân bằng.
Sau 2 thế hệ ngẫu phối quần thể đã đạt được trạng thái cân bằng, đến thế hệ thứ 4 thì là duy trì cấu trúc đó cân bằng như vậy ta có:
Tần số alen
Tần số alen a = 1-0,4 =0,6.
Đáp án : B
P: Giới cái 0,1AA: 0,2Aa: 0,7aa ó tần số alen A = 0,2, tần số alen a = 0,8
Giới đực 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa ó tần số alen A = 0,6, tần số alen a = 0,4
Khi quần thể không chịu tác đôgnjcủa các nhân tố tiến hóa => quần thể ở trạng thái cân bằng
Sau 2 thế hệ ngẫu phối quần thể đã đạt được trạng thái cân bằng, đến thế hệ thứ 4 thì là duy trì cấu trúc đó
cân bằng thì :
Tần số alen A = (0,2+0,6): 2 = 0,4 ; tần số alen a = 1- 0,4 = 0,6
Cấu trúc quần thể : 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa
Các đáp án đúng là 1, 3, 5
Đáp án B
Tần số alen ở giới cái: A= 0,6 + 0,2:2 =0,7; a= 0,3
Khi cân bằng di truyền, tần số alen của quần thể là: 0,8A; 0,2a.
Do tỷ lệ đực cái là 1:1 → tần số alen ở giới đực là: A=0,8×2 – 0,7 = 0,9; a = 0,1.
A đúng
B sai, ở F1: (0,7A:0,3a)(0,9A:0,1a) → Aa = 0,7×0,1 + 0,9×0,3 = 0,34
C đúng.
D đúng. Tỷ lệ đồng hợp lặn ở F1 = 0,3×0,1 = 0,03.
Lời giải
Chia lại tỉ lệ các cơ thể có thể tham gia vào quá trình sinh sản
Cơi : 0,36 AA : 0,48 Aa => 3/7 AA : 4/ 7 Aa => tạo ra 2/7 a và 5/7 A
Đực : 0,64 AA : 0,32 Aa => 2/3 AA : 1/3 Aa=> tạo ra 1/6 a và 5/6 A
Các cá thể này tham gia giao phối với nhau
(2/7 a + 5/7 A) (1/6 a + 5/6 A) = 2/42 aa +15/42Aa + 25 / 42 AA
ð Tần số alen A là 25 / 42 + 15 / 84 = 0.77
ð Tần số alen a là 1 – 0.77 = 0.23
ð Đáp án A
Đáp án C.
Giải thích:
- Khi tần số alen của giới đực khác giới cái thì muốn xác định kiểu gen của F1 phải dựa vào phép lai giữa các giao tử đực với giao tử cái.
- Giao tử đực có 0,6A và 0,4a. Giao tử cái có 0,5A và 0,5a.
- Tỉ lệ kiểu gen ở F1 có
Đáp án D
(1) sai vì quá trình tự thụ không làm thay đổi tần số alen.
(2) đúng vì ngẫu phối cung cấp nguồn biến dị tổ hợp cho tiến hóa và chọn giống.
(3) sai vì nếu đã đúng điều kiện nghiệm đúng trong định luật Hacđi – Vanbec, thì quần thể sẽ cân bằng di truyền mãi mãi.
(4) sai vì quá trình ngẫu phối cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.
(5) đúng vì quá trình ngẫu phối tần số alen và thành phần kiểu gen không đổi.
(6) sai vì từ số lượng cá thể của một kiểu hình bất kì không thể suy ra tần số alen của quần thể. Ví dụ như trường hợp gen đa alen (nhóm máu) phải yêu cầu phải biết được số lượng cá thể của mỗi kiểu hình, tính trội – lặn…