Xét các tính chất sau của phân tử vật chất theo thuyết động học
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2020

Không biết có đúng không mọi người cùng tham khảo 😁Hỏi đáp Vật lý

1 tháng 12 2018

a) theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

chiếu (1) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

\(cos\alpha.F-\mu.N=m.a\) (2)

chiếu (1) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

N=P-sin\(\alpha\).F (3)

từ (2),(3) và để vật chuyển động với a=0,5

\(\Rightarrow F\approx\)19N

b) sau 3s lực kéo biến mất

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a'}\) (*)

chiếu (*) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

\(-\mu.N=m.a'\) (4)

chiếu (*) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

\(N=P-sin\alpha\) (5)

từ (4),(5)

\(\Rightarrow a'\approx-2,46\)m/s2

ngay sau khi lực F biến mất vận tốc vật lúc đó là

v=a.t=1,5m/s2

thời gian vật đi được đến khi dừng kể từ lúc lực F biến mất

t=\(\dfrac{v_1-v}{a'}\approx0,6s\)

Câu 1. Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc ,Phát biểu nào sai ?A. Trong chuyển động thẳng ,véctơ gia tốc cùng phương với véctơ vận tốcB. Véctơ gia tốc không bao giờ vuông góc với véctơ vận tốcC. Thành phần gia tốc dọc theo phương vận tốc đặc trưng cho sự biến đổi độ lớn vận tốcD.Thành phần gia tốc vuông góc với phương vận tốc đặc trưng cho sự thay đổi về phương...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc ,Phát biểu nào sai ?
A. Trong chuyển động thẳng ,véctơ gia tốc cùng phương với véctơ vận tốc
B. Véctơ gia tốc không bao giờ vuông góc với véctơ vận tốc
C. Thành phần gia tốc dọc theo phương vận tốc đặc trưng cho sự biến đổi độ lớn vận tốc
D.Thành phần gia tốc vuông góc với phương vận tốc đặc trưng cho sự thay đổi về phương của véctơ vận tốc
Câu 2. Chọn phát biểu đúng về vận tốc và gia tốc
A. Gia tốc và vận tốc là hai véctơ có thể khác phương nhưng không bao giờ ngược chiều
B. Véctơ gia tốc không đổi phương chiều thì véctơ vận tốc có độ lớn hoặc chỉ tăng lên hoặc chỉ giảm đi
C. Góc giữa hai véctơ < 90thì độ lớn véctơ vận tốc giảm
D.Khi gia tốc và vận tốc vuông góc nhau thì chuyển động là đều ,tức là có tốc độ không đổi
Câu 3. Chọn phát biểu sai về gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều
A. Các véctơ vận tốc và gia tốc đều có phương của đường thẳng quỹ đạo
B. Véctơ gia tốc luôn không đổi cả phương chiều và độ lớn
C. Vận tốc luôn cùng chiều với đường đi còn gia tốc thì ngược chiều đường đi
D.Gia tốc tức thời luôn bằng gia tốc trung bình trong mọi khoảng thời gian
Câu 4. Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng chậm dần đều
A. Vận tốc và gia tốc luôn cùng phương và ngược chiều nhau
B. Gia tốc luôn âm và có độ lớn không đổi
C. Đồ thị tọa độ theo thời gian là một đường thẳng đi xuống
D. Độ thị vận tốc theo thời gian là một parabol quay xuống
Câu 5.Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều ,phát biểu nào
sai ?

A. Công thức vận tốc tại thời điểm t :v =v+at
B.Vận tốc ban đầu vvà gia tốc a cùng dấu thì chuyển động là nhanh dần đều
C. Nếu vvà a trái dấu thì chuyển động chậm dần đều
D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều ,gia tốc a và vận tốc tức thời v luôn trái dấu nhau
Câu 6. Chọn câu trả lời đúng Một ôtô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36km/h bỗng tăng ga chuyển động
nhanh dần đều .Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 625m thì ôtô đạt vận tốc 54km/h .Gia tốc của xe là
A. 1mm/s
B. 1cm/sC. 0,1m/sD. 1m/s2
Câu 7. Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều ,phát biểu nào
đúng ?

A. Gia tốc dương (a>0) thì chuyển động là thẳng nhanh dần đều
B.Vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều ,vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động
C. Trong mọi chuyển động thẳng nhanh dần đều , vận tốc tăng tỉ lệ thuận với gia tốc
D. Chuyển động thẳng có vận tốc ban đầu v<0 và gia tốc a <0 là chậm dần đều
Câu 8. Chọn câu trả lời đúng Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc
20m/s , gia tốc 2m/s
.Tại B cách A 125m vận tốc của xe là :
A. 10m/s ; B . 20m/s ; C . 30m/s ; D. 40m/s ;

Câu 9. Chọn kết luận đúng : Trong công thức vận tốc của chuyển động nhanh dần đều v = v+ at thì :
A. a luôn luôn dương B. a luôn cùng dấu với v0
C. a luôn ngược dấu với v D. a luôn ngược dấu với v0

0
10 tháng 10 2019

2) ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}v_0+a\left(3-\frac{1}{2}\right)=8\\v_0+a\left(6-\frac{1}{2}\right)=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_0+\frac{5}{2}a=8\\v_0+\frac{11}{2}a=2\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}-3a=6\\v_0+\frac{5}{2}a=8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\left(m/s^2\right)\\v_0=13m/s\end{matrix}\right.\)

=> Chọn D.

10 tháng 10 2019

Bài1:

\(S_1=v_0.2-\frac{1}{2}.a2^2=20\)

=> \(2v_0-2a=60\)(1)

\(v^2-v_0^2=2as\Rightarrow0^2-v_0^2=2a.20\Rightarrow v_0=\sqrt{40a}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(2.\sqrt{40a}-2a=60\)

=> \(2\left(\sqrt{40a}-a\right)=60\)

<=> \(\sqrt{40a}-a=30\)

<=> \(\sqrt{40a}=30+a\Leftrightarrow40a=a^2+60a+900\)

=> \(a^2+20a+900=0\) (pt vô nghiệm)

3 tháng 5 2016

Áp dụng định luật Gay Luy-xac cho quá trình đẳng áp:
     V1T1=V2T2V1T1=V2T2 suy ra T2=V2V1T1(1)T2=V2V1T1(1)
Áp dụng phương trình trạng thái cho trạng thái 1:
       p1V1=mμRT1(2)p1V1=mμRT1(2)
Từ (1)(1) và (2)(2) rút ra: T2=μp1V2mRT2=μp1V2mR
Thay số μ=32g/mpl=32.103kg/molμ=32g/mpl=32.10−3kg/mol
p1=3atm=3.9,81.104N/m2;V2=11=103m3p1=3atm=3.9,81.104N/m2;V2=11=10−3m3, ta tìm được: T2=1133

15 tháng 5 2020

Cho mình hỏi, tại sao bạn không đổi đơn vị của m=1 g ? Có cần phải đổi ra kg không?

30 tháng 12 2017

a) chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều

(vì khi so sánh ta có : \(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\) với \(x=-100+t^2\) ta tìm được \(a=2\) ; \(x_0=-100\)\(v_0=0\))

và theo chiều dương vì nếu cứ tính tọa bằng công thức \(x=-100+t^2\)

thì tọa độ \(x\) có xu hướng đi về phái chiều dương .

b) ta có : \(v=v_0+at=0+2.10=20\left(m\backslash s\right)\)

c) ta có quảng đường mà chất điểm đi trong 20s đầu

là : \(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0.20+\dfrac{1}{2}.2.20^2=400\)

và quảng đường mà chất điểm đi trong 10s đầu

là : \(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0.10+\dfrac{1}{2}.2.10^2=100\)

\(\Rightarrow\) quảng đường chất điểm đi được từ \(t=10s\) đến \(t=20s\)

là : \(400-100=300m\)

vậy quảng đường vật đi được từ \(t=10s\) đến \(t=20s\)\(300m\)

4 tháng 12 2016

15p = 1/4h; 30p = 1/2h

đi ngược chiều: (v1 + v2).1/4 = 20 (1)

đi cùng chiều: v1.1/2 -20 = v2.1/2 (2)

từ (1) và (2) có : \(\begin{cases}v_1+v_2=80\\v_1-v_2=40\end{cases}\)

đến đây trở thành bài toán: tổng-tỷ lop4 đã học giải ra:

v1 = 60km/h

v2 =20 km/h

 

 

4 tháng 12 2016

ở đâu ra 1 ng vi diệu đến z, ta nói: 1 bài lop10 mà làm theo kiến thức lop7 nó nhẹ nhàng, dễ hiu quá đi thôi

3 tháng 5 2016

a) Muốn kéo thùng nước lên đều thì lực kéo của người bằng trọng lực của thùng nước: F=P=mg=15.10=150NF=P=mg=15.10=150N
Công cần thiết: A=F.s=150.8=1200JA=F.s=150.8=1200J
Công suất: P=At=120020=60WP=At=120020=60W
b) Từ S=h=12at2a=2ht2=2.816=1m/s2S=h=12at2⇒a=2ht2=2.816=1m/s2
Gọi FF→ là lực kéo của máy.
Định luật II Niuton F+P=maF→+P→=ma→. Chiếu lên chiều dương là chiều chuyển động ta được: FP=maF=P+ma=m(g+a)=165NF−P=ma⇒F=P+ma=m(g+a)=165N
Công của máy: A=F.s=165.8=1320JA=F.s=165.8=1320J
Công suất của máy: P=At=13204=330W

16 tháng 7 2021

kb nha