K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2019

Đáp án A

Xếp 10 học sinh thành hàng ngang: 10!

Xếp 5 học sinh của lớp 12C: 5!

Giữa 5 học sinh của lớp 12C có 6 chỗ trống. do hai học sinh của lớp 12C không thể đứng gần nhau nên buộc phải có 4 người

TH1: Có 1 học sinh A hoặc B ở phía ngoài, 4 học sinh còn lại xếp vào 4 chỗ trống ở giữa các bạn C, có 2.5!

TH2: có 1 cặp học sinh A và B vào 1 chỗ trống, 3 học sinh còn lại xếp vào 3 vị trí còn lại, có 2.3.2.4.3!

⇒ p = 5 ! ( 2.5 ! + 2.3.2.4.3 ! ) 10 ! = 11 630

4 tháng 12 2017

29 tháng 4 2019

Coi 5 bạn của cả 12A và B vào một lớp 12X nào đó. Do số lượng ở đề nên ta có hai trường hợp

TH1. Các bạn 12C và 12X xen kẽ nhau. Có 5!.5!.2 = 28800 cách

TH2. Có hai bạn lớp 12A và 12B dính với nhau. Ta có như 12X chỉ có 4 bạn. rồi lại làm xen kẽ. Chọn 2 bạn dính nhau và hoán vị 2 bạn đó có 12 cách, 5 bạn 12C tạo ra 4 khe để 4 bạn của lớp 12X đứng vào nên có tất cả là 12.5!.4! = 34560

Đáp án cần chọn là A

22 tháng 2 2018

Đáp án A.

Kí hiệu học sinh các lớp 12A, 12B,12C

lần lượt là A,B,C.

Ta sẽ xếp 5 học sinh của lớp 12C trước,

khi đó xét các trường hợp sau:

TH1: CxCxCxCxCx với x thể hiện là

ghế trống.

Khi đó, số cách xếp là 5!5! cách.

TH2: xCxCxCxCxC giống với TH1

⇒  có 5!5! cách xếp.

TH3: CxxCxCxCxC với xx là hai ghế

trống liền nhau.

Chọn 1 học sinh lớp 12A và 1 học sinh

lớp 12B vào 2 ghế trống ⇒ 2.3.2! cách

xếp. Ba ghế trống còn lại ta sẽ xếp 3 học

sinh còn lại của 2 lớp 12A-12B

⇒  3! cách xếp.

Do đó, TH3 có 2.3.2!.3!.5! cách xếp. 

Ba TH4. CxCxxCxCxC.

TH5. CxCxCxxCxC.

TH6. CxCxCxCxCxx tương tự TH3.

Vậy có tất cả 2.5!5!+4.2.3.2!.3!.5!=63360

cách xếp cho các học sinh.

Suy ra xác suất cần tính là  P = 63360 10 ! = 11 630 .

1 tháng 11 2018

Đáp án A

Xếp 10 học sinh thành hàng ngang: 10!

Xếp 5 học sinh của lớp 12C: 5!

Giữa 5 học sinh của lớp 12C có 6 chỗ trống. do hai học sinh của lớp 12C không thể đứng gần nhau nên buộc phải có 4 người

TH1: Có 1 học sinh A hoặc B ở phía ngoài, 4 học sinh còn lại xếp vào 4 chỗ trống ở giữa các bạn C, có 2.5!

TH2: có 1 cặp học sinh A và B vào 1 chỗ trống, 3 học sinh còn lại xếp vào 3 vị trí còn lại, có 2.3.2.4.3!

KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2014 – 2015MÔN: TOÁN LỚP 6(Thời gian làm bài 90')Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 6 Bài 4: (1,5 điểm) Một lớp có 40 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/5 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 3/8 số học sinh còn lại.a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp.b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so...
Đọc tiếp

KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2014 – 2015

MÔN: TOÁN LỚP 6

(Thời gian làm bài 90')

Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 6 

Bài 4: (1,5 điểm) Một lớp có 40 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/5 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 3/8 số học sinh còn lại.

a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp.

b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.

Bài 5: (2 điểm) Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc yOz = 80o.

a) Tính góc xOz?

b) Vẽ Om, On lần lượt là tia phân giác của góc xOz và góc yOz. Hỏi hai góc và có phụ nhau không? Tại sao?

 


Bài 4: Để cứu trợ đồng bào bị lũ lụt, 1 tổ chức từ thiện đề ra mục tiêu là quyên góp được 8400kg gạo. Trong 3 tuần đầu, họ đã quyên được 1/2 số gạo. Sau đó quyên được 2/3 số gạo đó. Cuối cùng quyên được 1/4 số gạo đó. Hỏi họ có vượt mức đề ra không? Vượt bao nhiêu kg?

Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho góc xOy = 400; góc xOt = 800

a) Tính góc yOt. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOt không?

b) Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính góc mOt

c) Gọi tia Ob là tia phân giác của góc mOt. Tính góc bOy.

 

 

Bài 3: (1,5đ) Lớp 6A có 40 học sinh. Cuối năm, số học sinh xếp loại khá chiếm 45% tổng số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 5/6 học sinh trung bình, còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh mỗi loại.

Bài 4: (3,5đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho :góc xOt = 500; góc xOy= 1000

a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không?

b) So sánh góc tOy và góc xOt

c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN ƠI, MÌNH TICK CHO NHÉ 

1
12 tháng 4 2016

I'm scare

 

26 tháng 4 2016

Tỉ số của học sinh giỏi và khá đối với cả lớp là:

1 - 7/15 = 8/15 (số học sinh cả lớp)

Tỉ số của số học sinh giỏi và số học sinh còn lại là:

1 - 5/8 = 3/8 (số học sinh còn lại)

Tỉ số của học sinh giỏi và học sinh cả lớp là:

3/8 x 8/15 = 1/5 (số học sinh cả lớp)

Số học sinh của cả lớp là:

9 : 1/5 = 45 (học sinh)

Số học sinh trung bình là:

45 x 7/15 = 21 (học sinh)

Số học sinh khá là:

45 - 21 - 9 = 15 (học sinh)

Đáp số: ...........

16 tháng 9 2018

Chọn B.

Kí hiệu học sinh lớp 12A, 12B, 12C lần lượt là A, B, C.

Số phần tử không gian mẫu là n(Ω)=9!

Gọi E là biến cố các học sinh cùng lớp luôn ngồi cạnh nhau. Ta có các bước sắp xếp như sau:

- Xếp 5 học sinh lớp 12C ngồi vào bàn sao cho các học sinh này ngồi sát nhau. Số cách sắp xếp là 5!

- Xếp 3 học sinh lớp 12B vào bàn sao cho các học sinh này ngồi sát nhau và sát nhóm của học sinh 12C. Số cách sắp xếp là 3!.2

- Xếp 2 học sinh lớp 12A vào hai vị trí còn lại của bàn. Số cách sắp xếp là 2!

Số phần tử thuận lợi cho biến cố E là n(E)=5!.3!.2.2!

Xác suất của A là  P ( E ) =   n ( E ) n ( Ω )   = 1 126

10 tháng 4 2016

BAi nay mik lam r nhung quen r

10 tháng 4 2016

cố gắng nhớ lại rồi giúp mình đi, xin bạn đó.khocroi

16 tháng 4 2016

Số học sinh xếp loại giỏi là:
 40 . 40%=16(học sinh)
Số học sinh khá lớp 6A là:
 16 . 5/4=20(học sinh)
Số học sinh TB lớp 6A là:
 40-16-20=4(học sinh)
             Đáp số : 4 học sinh
Chúc bạn học tốt!

18 tháng 4 2016

cho mình hỏi thêm 1 câu làtính tỉ số phần tram của học sinh so voi học sinh giỏi