Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khi tia OA cắt đường tròn tâm O tại D nên AD là đường kính chia ra 2 cung AD bằng nhau
mà tam giác ABC cân tại A có góc ABC =góc ACB là 2 góc nội tiếp chắc 2 cung AB và AC nên cung AB=cung AC
cung AD=cung AB+cung BD
cung AD=cung AC+cung CD
ta có cung AD=cung AD,cung AB=AC=>cung BD=cung CD
theo đề bài số đo cung nhỏ BD=cung BD+cung CD=>100=2 cung CD=>cung CD bằng 50 độ
MÀ GÓC COD là góc ở tâm chắc cung CD
NÊN SUY RA ĐƯỢC GÓC COD BẰNG 50 ĐỘ
H B C O A
a, Tam giác ABC cân tại A nên AH là đường trung trực của BC. Do đó AD là đường trung trực của BC. Vì O nằm trên đường trung trực của BC nên O nằm trên AD. Vậy AD là đường kính của đường tròn (O).
b, Tam giác ACD nội tiếp đường tròn đường kính AD nên ∠ACD = 90o
c, Ta có BH = HC = BC/2 = 12(cm)
Tam giác AHC vuông tại H nên AH2 = AC2 - HC2 = 202 - 122 = 256
=> AH = 16(cm)
AC2 = AD. AH
AD = AC2/AH = 25(cm)
Bán kính đường tròn(O) bằng 12,5cm.
a, Tam giác ABC cân tại A nên AH là đường trung trực của BC. Do đó AD là đường trung trực của BC. Vì O nằm trên đường trung trực của BC nên O nằm trên AD. Vậy AD là đường kính của đường tròn (O).
b, Tam giác ACD nội tiếp đường tròn đường kính AD nên ∠ACD = 90o
c, Ta có BH = HC = BC/2 = 12(cm)
Tam giác AHC vuông tại H nên AH2 = AC2 - HC2 = 202 - 122 = 256
=> AH = 16(cm)
AC2 = AD. AH
AD = AC2/AH = 25(cm)
Bán kính 25 cm
Cái này thì giống trong sách giải rồi. Với lại câu a phải dùng ngôn ngữ toán học để làm chứ trình bày văn xuôi như vậy là dài dòng lắm.
Cách 1: Dùng tính chất đường trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC
Ta có:
OA = OB = OC = bán kính
⇒ OA = BC : 2
⇒ ∆ABC vuông tại A
⇒ ∠BAC = 90⁰
Cách 2: Dùng định lí
Do ∆ABC nội tiếp (O) đường kính BC
⇒ ∆ABC vuông tại A
⇒ ∠BAC = 90⁰