K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2015

Gọi  x( h) là thời gian xe đi trước đi được thì (x>0)

x-3 h là thời gian xe đi sau đi được 

quảng đường xe đi trước : 20x km

quảng đường xe đi sau: 50(x-3) km

theo đề ta có phương trình :

20x=50(x-3)

<=>20x=50x-150

<=>-30x=-150

<=>x     =-150:(-30)=5

Vậy sau 5 giờ hai xe gặp nhau

29 tháng 5 2021

Gọi vận tốc của hai người ban đầu là x (km/h) (x > 0 )

Sau khi đi 1 giờ, quãng đường còn lại là 60 - x (km)

Thời gian người thứ nhất đi quãng đường đó là : 60−xx60−xx

Thời gian người thứ hai đi quãng đường đó là: 60−xx+460−xx+4

Theo bài ra ta có phương trình: 60−xx−13=60−xx+460−xx−13=60−xx+4

Giải ta ta tìm được x = 20 (km/h).

21 tháng 5 2021

Gọi vận tốc xe máy là x(x>0) km/h

vận tốc ô tô là x+10

thời gian ô tô đi hết quãng đường \(\dfrac{120}{x}\)h

thời gian xe máy đi hết quãng đường là \(\dfrac{120}{x+10}\)h

thời gian xe máy đi trước ô tô là 6h10p-6h =10p =\(\dfrac{1}{6}\)h

vì xe ô tô đến trước xe máy 14p=\(\dfrac{7}{30}\)h nê ta có pt

\(\dfrac{120}{x}\)-\(\dfrac{120}{x+10}\)-\(\dfrac{1}{6}\)=\(\dfrac{7}{30}\)

giải pt x=50 tm 

vậy vận tốc xe máy là 50km/h

vận tốc ô tô là 50+10=60km/h

3 tháng 1

Làm sao 

 

31 tháng 12 2023

Bài 1:

Gọi vận tốc của người thứ hai là x(km/h)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

vận tốc của người thứ nhất là x+15(km/h)

Thời gian người thứ nhất đi hết quãng đường là \(\dfrac{90}{x+15}\left(h\right)\)

Thời gian người thứ hai đi hết quãng đường là \(\dfrac{90}{x}\left(h\right)\)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{90}{x}-\dfrac{90}{x+15}=\dfrac{30}{60}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{90x+1350-90x}{x\left(x+15\right)}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{1350}{x^2+15x}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(x^2+15x=1350\cdot2=2700\)

=>\(x^2+15x-2700=0\)

=>(x+60)(x-45)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-60\left(loại\right)\\x=45\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Vận tốc của người thứ hai là 45km/h

vận tốc của người thứ nhất là 45+15=60(km/h)

13 tháng 2 2019

Gọi vận tốc xe thứ nhất và xe thứ 2 lần lượt là v1; v2.

=> v1-v2=10

Thời gian xe 1 đến B là \(t_1=\frac{200}{v_1}\) ; Thời gian xe 2 đến B là \(t_2=\frac{200}{v_2}\)

Mà \(-t_1 +t_2=1\) => \(-\frac{200}{v1}+\frac{200}{v2}=1\)

Vậy ta có hệ sau : \(\hept{\begin{cases}v_1-v_2=10\\-\frac{200}{v_1}+\frac{200}{v_2}=1\end{cases}}\)

Giải hệ ta được : \(\hept{\begin{cases}v_1=50\left(km:h\right)\\v_2=40\left(km:h\right)\end{cases}}\)

13 tháng 2 2019

Gọi thời gian xe 2 đi là t (h) ( t > 1) thì thời gian xe 1 đi là t - 1 (h)

Vận tốc xe 1 là: \(\frac{200}{t-1}\left(km/h\right)\) , vận tốc xe 2 là: \(\frac{200}{t}\left(km/h\right)\)

Ta có: \(\frac{200}{t-1}-\frac{200}{t}=10\)

\(\Leftrightarrow\frac{200t-200\left(t-1\right)}{\left(t-1\right)t}=10\Leftrightarrow\frac{200}{t^2-t}=10\Leftrightarrow t^2-t=20\)

\(\Leftrightarrow t^2-t-20=0\Leftrightarrow\left(t-5\right)\left(t+4\right)=0\Leftrightarrow t=5\) (vì t > 0 )

Vận tốc xe 1 là: \(\frac{200}{5-1}=50\left(km/h\right)\)

Vận tốc xe 2 là: \(\frac{200}{5}=40\left(km/h\right)\)