Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giá trị từ láy xanh xanh, thấp thò cho thấy năm bảy khóm thuỷ tiên đang ở giai đoạn phát triển xanh tươi, vẻ đẹp lấp ló.
Sắc thập thò làm khóm thuỷ tiên thêm mộng ảo.

Câu 1.
- Nhận xét về cụm từ “lên thác xuống ghềnh”.
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
+ Về cấu tạo: gồm có 4 từ - có nghĩa trái ngược nhau (lên – xuống)
+ Ta không thể thay thế bất cứ từ nào trong cụm từ này và cũng không thể chêm xen một từ khác vào, cũng không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ.
= > Bởi cụm từ đã có cấu tạo cố định, các từ tạo nên chúng đã lên kết thành một khối hoàn chỉnh, nếu ta thay đổi nó sẽ trở nên cọc cạch, mất đi sự hoàn chỉnh.
- Kết luận về cụm từ:
+ Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo cố định
+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Ý nghĩa của cụm từ lên thác xuống ghềnh.
+ Nghĩa đen: Lên – xuống: chỉ hành động di chuyển ngược chiều nhau Thác – ghềnh: sự khó khăn, nguy hiểm.
+ Nghĩa bóng: là vượt qua những nơi có nhiều gian nan nguy hiểm.
Câu 2 :
- Xác định vai trò của thành ngữ.
+ Bảy nổi ba chìm - > làm vai trò vị ngữ của câu
+ Tắt lửa tối đèn - > làm bổ ngữ cho động từ phòng.
- Cái hay của hai câu thành ngữ trên.
+ Ngắn gọn, hàm súc tiết kiệm được lời.
+ Tính hình tượng cao vì cho ta nhiều ấn tượng sinh động.
a) “Lên thác xuống ghềnh” : Trải qua nhiều phen gian nan, nguy hiểm
- Không thể thay hoặc chêm xen được vì ý nghĩa của cụm từ trở nên lỏng lẻo
- Không thay đổi vị trí được vì đây là cụm từ có trật tự cố định.
- Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” có cấu tạo cố định.
b) Thành ngữ bảy nổi ba chìm giữ chức vụ vị ngữ trong câu.
Thành ngữ tắt lửa tối đèn làm phụ ngữ của danh từ
Cái hay của thành ngữ lên thác xuống ghềnh mang ý nghĩa hàm ẩn, chỉ sự vất vả , long đong, phiêu dạt . . .(có hình tượng)
Thành ngữ tắt lửa tối đèn chỉ sự khó khăn hoạn nạn . . . có hình tựơng

a. Nghĩa thông thường: gia vị hoàn chỉnh.
Nghĩa theo dụng ý của tác giả: phiên bản thủy tiên phải chuẩn theo đúng mẫu cổ xưa.
b. Nghĩa thông thường: nết na, nghe lời.
Nghĩa theo dụng ý của tác giả: chiếc lá chuẩn, đẹp mới có thể uốn nắn được.

a. “Chuẩn vị” thủy tiên xưa, lá phải xoăn, thấp, những bông hoa cao lêu đêu cũng là hỏng.
● Nghĩa thông thường:
- “Chuẩn vị” là từ thường dùng trong ẩm thực, nghĩa là đúng hương vị gốc, đúng kiểu truyền thống của món ăn.
● Nghĩa theo dụng ý của tác giả:
- Tác giả mượn cách nói trong ẩm thực để chỉ rằng hoa thủy tiên đẹp theo “gu” xưa, đúng theo tiêu chuẩn truyền thống (lá phải xoăn, thấp; hoa không được cao lêu đêu).
- Dụng ý nhằm tôn vinh vẻ đẹp cổ truyền và thể hiện sự tinh tế, khắt khe trong nghệ thuật chơi hoa thủy tiên.
b. Theo nghệ nhân Nguyễn Phú Cường, đấy là lúc chiếc lá “ngoan” nhất.
● Nghĩa thông thường:
- “Ngoan” thường dùng để chỉ một người (đặc biệt là trẻ em) biết nghe lời, cư xử đúng mực, dễ bảo.
● Nghĩa theo dụng ý của tác giả:
- Lá “ngoan” là cách nhân hóa chiếc lá, chỉ lúc lá mềm mại, uốn theo ý người nghệ nhân, không cứng đầu hay lệch lạc.
- Dụng ý cho thấy sự sống động, gắn bó giữa con người và cây hoa, như thể chiếc lá là một “đứa trẻ” biết nghe lời, hợp tác trong nghệ thuật tạo dáng hoa.

a) Còn bây giờ giấc ngủ đến với con nhẹ nhàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. (so sánh)
Tác dụng: Cho thấy giấc ngủ đến với em bé dễ dàng, nhẹ nhàng vì cuộc sống của em còn rất đơn giản.
b) Thủy như người mất hồn, mặt tái xanh như tàu lá (so sánh)
Tác dụng: Cho thấy sự đau đớn của Thủy khi sắp phải chia tay mọi người