K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2016

DT : Sách vở, kỉ niệm, cái đẹp, cuộc vui, cơn giận dữ, buồn vui, thần tượng

ĐT : kiên nhẫn, yêu mến, tâm sự, lo lắng, xúc động, nhớ, thương, lễ phép, suy nghĩ, ghi nhớ

TT : trìu mến

 

26 tháng 7 2016

Danh từ: Sách vở, kỉ niệm, buồn vui, thần tượng, cái đẹp, cuộc vui,cơn giận dữ, nỗi buồn

Động từ: Yêu mến, tâ sự, lo lắng, xúc động, nhớ, thương, ghi nhớ, suy nghĩ

Tính từ: những từ còn lại.

Ai thấy đúng tick cho mk nha! Muahh muahh! hiuhiuhiuhiuhiuhiu

14 tháng 7 2018

Mình dảm bảo 100% bài mình đúng :

- Danh từ : sách vở , cái đẹp, suy nghĩ cuộc vui, cơn giận, nỗi buồn

- Động từ : nhớ thương, tâm sự, lo lắng, yêu mến , xúc động, suy nghĩ 

- Tính từ : kiên nhẫn, lễ phép, buồn, vui, thân thương

Cho mk xin cái li ke

14 tháng 7 2018

Danh từ : sách vở , cái đẹp , cuộc vui , cơn giận , nỗi buồn , thân thương
Động từ : kiên nhẫn , yêu mến , tâm sự , lo lắng , xúc động , nhớ thương , lễ phép , suy nghĩ 
Tính từ : buồn , vui , trìu mến

18 tháng 2 2022

Danh từ: sách vở, kỉ niệm, cái đẹp, cuộc vui, cơn giận dữ, buồn vui, thần tượng.

Động từ:  yếu mềm, tâm sự, lo lắng, xúc động, nhớ , thương, lễ phép ,suy nghĩ, ghi nhớ.

Tính từ: kiên nhẫn,trìu mếm nhé

Chúc em học tốt

18 tháng 2 2022

Danh từ: sách vở, kỉ niệm, cái đẹp, cuộc vui, cơn giận dữ, buồn vui, thần tượng.

Động từ:  yếu mềm, tâm sự, lo lắng, xúc động, nhớ , thương, lễ phép ,suy nghĩ, ghi nhớ.

Tính từ: kiên nhẫn,trìu mếm nhé

30 tháng 8 2018

a) - Khán giả : khán là xem ; giả là người 

    - Thính giả : thính là nghe ; giả là người 

    - Độc giả : độc là đọc ; giả là người

b) - Yếu điểm : yếu là quan trọng ; điểm là điểm

    - Yếu lược : yếu là quan trọng ; lược là tóm tắt 

    - Yếu nhân : yếu là quan trọng ; nhân là người 

30 tháng 8 2018

Các từ dưới đây được tạo nên bởi các tiếng ghép lại, hãy xác định nghĩa của từng tiếng trong các từ này.

a) Giả: người, kẻ; khán: xem; thính: nghe; độc: đọc.
b) Yếu điểm: điểm quan trọng; yếu lược: tóm tắt những điều quan trọng; yếu nhân: người quan trọng. (yếu ở đây là quan trọng)

24 tháng 9 2018

ta có :

a)giả :người 

khán :xem

thính : nghe

độc : đọc

b)điểm : điểm

yếu : quan trọng

lược : tóm tắt

nhân : người 

10 tháng 9 2019

- khán giả : khán : xem          giả: người

-thính giả:  thính : nghe          giả: người

-độc giả : độc : đọc                giả : người

- yếu điểm :  yếu :quan trọng                  điểm :điểm

- yếu lược : yếu : quan trọng                  lược : tóm tắt những điều

- yếu nhân : yếu :quan trọng                  nhân :người

15 tháng 8 2017

tu ghép đẳng lập:Sách vở,kỉ niệm,nhớ,thương,lễ phép,buồn,vui,sự nghi ngờ,suy nghĩ,cái đẹp,cuộc vui,cơn giận dữ,

Từ ghép chính phụ:kiên nhẫn,yêu mến,tâm sự,lo lắng,xúc độnglễ phép,thân thương,trìu mến,nỗi buồn

Câu 1: Văn bản nào sau đây cùng thể loại với truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?A. Thánh Gióng C. Em bé thông minhB. Thạch Sanh D. Ếch ngồi đáy giếngCâu 2: Dòng nào sau đây là đặc điểm riêng của thể loại truyền thuyết?A. là loại truyện dân gian C. nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sửB. có yếu tố tưởng tượng, kì ảo D. có yếu tố gây cườiCâu 3: “Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm...
Đọc tiếp

Câu 1: Văn bản nào sau đây cùng thể loại với truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?

A. Thánh Gióng C. Em bé thông minh

B. Thạch Sanh D. Ếch ngồi đáy giếng

Câu 2: Dòng nào sau đây là đặc điểm riêng của thể loại truyền thuyết?

A. là loại truyện dân gian C. nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử

B. có yếu tố tưởng tượng, kì ảo D. có yếu tố gây cười

Câu 3: “Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian” là ý nghĩa của truyện nào sau đây?

A. Thạch Sanh C. Ếch ngồi đáy giếng

B. Em bé thông minh D. Thầy bói xem voi

Câu 4: “Cụ tổ bên ngoại của Trừng, người họ Phạm, huý là Bân, có nghề y gia truyền, giữ chức Thái

y lệnh để phụng sự Trần Anh Vương”. Câu văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào?

A. tự sự C. biểu cảm

B. miêu tả D. nghị luận

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

A. kĩ sư, giáo viên, bác sĩ C. phẩu thuật,ẩm thực, ki-lô-gam

B. ô tô, phi cơ, tivi D. cầu hôn, trẻ em, phụ nữ

Câu 6: Câu nào sau đây mắc phải lỗi dùng từ không đúng nghĩa?

A. Nhà thơ Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam.

B. Ngày mai lớp em đi thăm quan Vũng Tàu.

C. Một số bạn còn bàng quang với lớp học.

D. Em không nên nói năng tự tiện.

Câu 7: Từ nào sau đây là danh từ chỉ khái niệm?

A. học sinh C. xe đạp

B. lũ lụt D. chỉ từ

Câu 8: Câu thơ nào sau đây có từ viết chưa đúng quy tắc viết hoa?

A. Ai đi Nam bộ C. Ai vô Phan Rang, Phan Thiết

B. Ai về thăm bưng biền Đồng Tháp D. Ai lên Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc

Câu 9: “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một nhà phú ông.” Câu văn trên có mấy cụm danh

từ?

A. 1 C. 3

B. 2 D. 4

Câu 10: Từ nào sau đây là động từ tình thái?

A. buồn C. đau

B. chạy D. định

Câu 11: Đề bài nào sau đây yêu cầu kể chuyện tưởng tượng ?

A. Kể lại một truyện cố tích bằng lời văn của em.

B. Kể về những đổi mới ở quê em.

C. Kể chuyện hai mươi năm sau em trở về thăm trường.

D. Kể về người bạn em quý mến nhất.

Câu 12: Trong bài văn tự sự, người viết thường sử dụng những phương thức biểu đạt nào?

A. tự sự, miêu tả, biểu cảm C. thuyết minh, biểu cảm, nghị luận

B. miêu tả, biểu cảm, nghị luận D. nghị luận, miêu tả, thuyết minh

BẠN NÀO LÀM ĐÚNG MÌNH SẼ TÍCH NHA !!!

1
31 tháng 12 2019

1-A

2-C

3-B

4-A

5-C

6-C

7-B

8-A

9-B

10-D

11-C

12-A

12 tháng 9 2018

ai tra loi minh lay 10 nick k lun

12 tháng 9 2018

fuck điêu  còn gia nai