Xác định thành phần câu của câu văn sau và cho biết nó...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2023

Trạng ngữ: Tùy theo sự phân bố của đảo

Chủ ngữ: mặt vịnh Hạ Long

Vị ngữ: lúc thu tỏa mênh mông...dải lụa xanh

-> Xét về cấu tạo câu này thuộc kiểu câu ghép

16 tháng 12 2023

giúp em với ạ helppp gấp ai nhanh em cho 5 sao ạ

Cái đẹp của Hạ Long trước hết là sự kì vĩ của thiên nhiên. Trên một diện tích hẹp mọc lên hàng nghìn đảo nhấp nhô khuất khúc như rồng chầu phượng múa. Đảo có chỗ sừng sững chạy dài như bức tường thành vững chãi, ngăn khơi với lộng, nối mặt biển với chân trời. Có chỗ đảo dàn ra thưa thớt, hòn này với hòn kia biệt lập, xa trông như quân cờ bày chon von trên mặt biển. Tuỳ...
Đọc tiếp

Cái đẹp của Hạ Long trước hết là sự kì vĩ của thiên nhiên. Trên một diện tích hẹp mọc lên hàng nghìn đảo nhấp nhô khuất khúc như rồng chầu phượng múa. Đảo có chỗ sừng sững chạy dài như bức tường thành vững chãi, ngăn khơi với lộng, nối mặt biển với chân trời. Có chỗ đảo dàn ra thưa thớt, hòn này với hòn kia biệt lập, xa trông như quân cờ bày chon von trên mặt biển. Tuỳ theo sự phân bố của đảo, mặt vịnh Hạ Long lúc toả mênh mông, lúc thu hẹp lại thành ao, thành vũng, lúc bị kẹp giữa hai triền đảo như một dòng suối, lúc uốn quanh chân đảo như dải lụa xanh. (Theo Thi Sảnh – Hạ Long, kì quan thiên nhiên thế giới) a. Em hãy xác định thể loại của đoạn văn trên và cho biết em dựa vào yếu tố nào có trong đoạn văn để xác định thể loại. b. Em hãy xác định câu chủ đề của đoạn văn trên và nhận xét vị trí của câu chủ đề trong đoạn. c. Em hãy tìm những hình ảnh so sánh có trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng. d. Theo em có thể đổi vị trí của câu chủ đề trong đoạn không? (Nếu có) Em sẽ đổi sang vị trí nào? Em hãy viết một câu chủ đề mới cho đoạn văn.

1
15 tháng 8 2021

a) ( thể loại j vậy bạn đoạn văn QN,TPH ,DD hay ntn ) ?

b) CCĐ là câu 1 ( đoạn văn quy nạp)

Mấy câu kia để người khác làm nhé nó hơi dài đánh ko tiện 

Học Tốt 

20 tháng 3 2022

a. 1. ngăn cách TN và CN,VN

2. ngăn cách với thành phần phụ chú

b. 1. VN: đã mọc lên

Câu 2 và 4 liên kết với nhau bằng phép lặp: "đảo"

11 tháng 4 2019

Ban đêm , mặt trăng/ tròn vành vạnh, đồng lúa / trải một màu xanh mênh mông, mặt ao / sóng sánh , một mảnh trăng / hồng, bồng bềnh 

TN              CN1               VN1               CN2             VN2                                       CN3        VN3                  CN4               VN4

trôi trong nước  

6 tháng 1 2019

Câu 1 :  Anh Lê giúp anh Thành việc gì?

Trả lời:

Anh Lê xin việc cho anh Thành. Anh lại đòi cho anh Thành thêm tiền công (thêm năm hào một tháng), thêm quần áo mặc (hai bộ một năm). Anh giải thích vì anh Thành biết chữ Tàu và tiếng Tây.

Câu 2 : Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?

Trả lời:

Anh Thành luôn hỏi anh Lê "Anh là người nước nào?" "Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?" Điều đó chứng tỏ anh luôn nghĩ đến dân, đến nước.

Câu 3 : Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.

Trả lời:

Bốn lời đối thoại cuối giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau. Anh Lê hỏi anh Thành vì sao không xin việc làm ở Sài Gòn nữa? Anh Thành lại nói về sự khác nhau giữa đèn dầu, đèn kì, đèn điện. Anh Lê hỏi anh Thành kể các chuyện đó làm gì? Anh Thành lại nói vì hai người là công dân nước Việt.

Nguyên nhân của sự không ăn khớp này là vì anh Thành luôn nghĩ đến việc cứu dân, cứu nước, không chú ý câu hỏi của anh Lê.

Câu 4 : Bảo anh, chị, em diễn cùng.

6 tháng 1 2019

1.Anh Lê giúp anh Thành việc gì?

Trả lời:

Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ở Sài Gòn

2. Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?

Trả lời:

Nhìn chung, các câu nói của anh Thành trong đoạn trích này đều trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu dân cứu nước. Những câu nói thể hiện trực tiếp của anh Thành về dân về nước là:

*   Chúng ta là đồng bào, cùng máu mủ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?

*   Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...

3. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.

Trả lời:

Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.

Những chi tiết cho thây câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau là:

-  Anh Lê gặp anh Thành đế báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.

-   Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi anh Lê, rõ nhất là hai lần đối thoại:

+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?

Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì... ờ... anh là người nước nào?

+ Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không xin việc lảm ở Sài Gòn này nữa.

Anh Thành trả lời: ...vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì.

Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không gặp nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-nguoi-cong-dan-so-mot-trang-4-sgk-tieng-viet-5-tap-2-c117a18254.html#ixzz5boitdG1p

14 tháng 2 2022

e lớp 4, chx học ngữ văn 5

Đọc thầm đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:Thế đấy, biển luôn thay đổi màu sắc tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám sịt nặng nề. Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu, giận dữ… Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc...
Đọc tiếp

Đọc thầm đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Thế đấy, biển luôn thay đổi màu sắc tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám sịt nặng nề. Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu, giận dữ… Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế. Nhưng có một điều ít ai chú ý là : vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu muôn màu, muôn sắc ấy phần rất lớn là do mây, trời và ánh sáng tạo nên.

(Vũ Tú Nam, Biển đẹp, theo Văn miêu tả, Tuyển chọn, NXB Giáo dục, 2002)

1. Nội dung chính của đoạn văn là gì ?

2. Vẻ đẹp kì diệu muôn màu muôn sắc của biển phần lớn do những gì tạo nên ?

3. Sắp xếp các từ sau thành hai nhóm (từ ghép và từ láy) :

Mơ màng, mây mưa, xám sịt, nặng nề, ầm ầm, giông gió,giận dữ, lạnh lùng, sôi nổi, hả hê, gắt gỏng.

4. Gạch chân và chú thích bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau, nói rõ đó là kiểu câu gì (xét theo cấu tạo ngữ pháp) :

Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.

5. Câu văn : “Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.”có dùng những biện pháp nghệ thuật nào ? Cái hay của cách nói đó là gì ?

6. Đoạn văn gợi cho em những cảm xúc gì ?

phần 2

Bạn ơi hãy đến quê hương chúng tôi 
Ngắm mặt biển xanh xa tít chân trời 
Nghe sóng vỗ dạt dào biển cả
Vút phi lao gió thổi trên bờ…

(Đỗ Nhuận, Việt Nam quê hương tôi)

Đất nước Việt Nam có nhiều vùng biển đẹp, hãy tả lại vẻ đẹp của một cảnh biển trong một bài văn ngắn (khoảng 20 dòng).

0
29 tháng 6 2021

a) Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm,/ hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn nữ. 
                      VN                                                     CN
b) Mùi thơm huyền diệu là CN
    Đó hòa với mùi đến hết là VN.
Câu A là câu trần thuật đơn không có từ là.
Câu B cũng là câu trần thuật đơn không có từ là.

@kiềuanh2k8

Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống:hữu nghị, chiến hữu, phù hợp, hữu tình, hợp lệ, hợp lựca) Bác Minh là ……… của bố em.b) Công việc này rất ………. với bạn Nam.c) Phong cảnh nơi đây thật …….d) Các bạn lớp em đồng tâm ………… làm báo tường.e) Nhân dân ta luôn chăm lo vun đắp tình …………… với nhân dân cácnước.f) Lá phiếu này ………..Bài 2:...
Đọc tiếp

Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống:
hữu nghị, chiến hữu, phù hợp, hữu tình, hợp lệ, hợp lực
a) Bác Minh là ……… của bố em.
b) Công việc này rất ………. với bạn Nam.
c) Phong cảnh nơi đây thật …….
d) Các bạn lớp em đồng tâm ………… làm báo tường.
e) Nhân dân ta luôn chăm lo vun đắp tình …………… với nhân dân các
nước.
f) Lá phiếu này ………..

Bài 2: Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ đồng âm bên dưới
(Mỗi từ em đặt 2 câu)
a) Từ “đủ”
….………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
b) Từ
“lợi”
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
c) Từ
“mai”
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
d) Từ “
đường”
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

Bài 3: Xác định thành phần câu trong những câu sau:
a) Tấm gương phản chiếu những nét sinh hoạt của làng quê là cái ao
làng.
b) Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm cây bụi thấp, ta có
thể nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh bay
đi bay lại.

 

0