Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
10(g) H2O(L)-----------------H2O(H)
Nhiệt của quá trình là:Q=10x2415.824=24158.24(J)
Theo điều kiện đề bài cho:hơi nước như khí lý tưởng
giả sử quá trình tiến hành ở điều kiện áp suất thường p=1atm,Ta có
PV=nRT =>V=nRT/P=10x0.082x293/18x1=13.35(l)
Công của quá trình là công giãn nở thể tích trong điều kiện đẳng áp
A=P(VH-VL)=1X13.35(J)
Nội năng =Q-A=24158.24-13.35=24144.9(J)
-Công của sự giản nở khí lý tưởng từ thể tích V1 đến V2 ở nhiệt độ không đổi :
A=-P(V2-V1)=-PΔV=-P(Vh-Vl)=-PVh (1)
-Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng ,ta có:
PV=nRT =>V=\(\frac{m}{M}.\frac{RT}{P}=\frac{10}{18}.\frac{0,082.293}{1}=13,35\left(l\right)\left(2\right)\)
Thay(2) vào (1) ta có: A=-13,35.1atm=-13,35.24,2(cal)=-13,35 .24,2 .4,1858(J)=-1352,31(J)
-Q=\(\lambda_{hh}.10=24518,24\left(J\right)\)
-Biến thiên nội năng ΔU Khi làm bay hơi 10 g nước :
ΔU=Q+A
=24518,24-1352,31=23165,93(J).
Đáp án B
Z là chất lỏng ở điều kiện thường, tan vô hạn trong nước nên Z là ancol etylic.
X là chất rắn ở điều kiện thường, tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng nên X là phenol.
Còn lại Y là anilin.
Ở \(200^{\circ}C\) :100 g nước + 0,2g CaSO4 --> 100,2g dd CaSO4
=> nCaSO4 = \(\dfrac{0,2}{136}=0,00147\) mol
=> Vdd CaSO4 = \(\dfrac{100,2}{1}=100,2\left(ml\right)=0,1002\left(lit\right)\)
=> CM dd CaSO4 = \(\dfrac{0,00147}{0,1002}=0,0146M\)
nCaCl2 = 0,012 . 0,05 = 0,0006 mol
nNa2SO4 = 0,04 . 0,15 = 0,006 mol
Pt: CaCl2 + Na2SO4 --> ..CaSO4 + 2NaCl
0,006 mol-> 0,006 mol-> 0,006 mol
=> CM dd CaSO4 = \(\dfrac{0,006}{0,05+0,15}=0,03M\)
=> 0,0146 < 0,03
Vậy xuất hiện kết tủa
a) Nhiệt lượng cần để để đun nóng 100 lít nước từ 20oC lên 100oC
[4,18x(100 – 20).105 = 334.105 (J) = 334.102 KJ.
Gọi số mol khí thiên nhiên là x mol.
Vậy: số mol CH4 là 0,85x mol; số mol C2H6 là 0,1x mol.
Do đó: 0,85x mol CH4 tỏa ra nhiệt lượng là: 880 x 0,85x = 748 (kJ).
0,1x mol C2H6 tỏa ra nhiệt lượng là 1560 x 0,10x = 156x (kJ).
Ta có: 748x + 156x = 334x102 => x = 36,9 mol.
Vậy, thể tích khí thiên nhiên cần dùng để đun nóng 100 lít nước từ 20oC lên 100oC là 22,4x = 827 lít.
b) 827 lít khí thiên nhiên có 0,85x mol CH4 và 0,1x mol C2H6
106 lít khí thiên nhiên có a mol CH4 và b mol C2H6.
a = = 3,79x104 (mol) CH4
b = = 4,46.103 (mol) C2H6.
2C2H4 → C2H2 → C2H3Cl
2 mol 1mol
3,79.104 mol 1,9.104 mol
C2H6 → C2H2 → C2H3Cl
1 mol 1 mol
4,46.103 mol 4,46.103 mol
Số mol C2H3Cl thực tế thu được:
(1,9.104 + 4,46.103)x0,65 = 1,52.104 (mol)
Khối lượng C2H3Cl thực tế thu được:
1,52.104 x 62,5 = 95.104 (g) = 950 kg.
(a) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein.
(b) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(e) Làm sạch chai, lọ chứa đựng anilin bằng cách rửa bằng dung dịch HCl, sau đó rửa lại bằng nước.
(g) Amilopectin là polime có cấu trúc mạch phân nhánh.
ĐÁP ÁN A
H = U + PV
\(\Delta\)H = \(\Delta\)U + \(\Delta\)(PV) = \(\Delta\)U + \(\Delta\)(PVh) = \(\Delta\)U + RT\(\Delta\)n = \(\Delta\)U
Gọi T (K) là nhiệt độ của hệ sau khi trộn. Giả sử hệ là cô lập.
Ta có phương trình:
Nhiệt lượng tỏa ra = Nhiệt lượng thu vào
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\) hay \(Q_3=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow\) - 10.4,18.(T - 373) = 334,4 + 1.4,18.(T - 273)
\(\Rightarrow\) T = 356,64 (K)
\(\begin{matrix}1gH_2O\left(r\right)\\273k\end{matrix}\)------------->\(\begin{matrix}1gH_2O\left(l\right)\\273k\end{matrix}\)---------------->\(\begin{matrix}1gH_2O\left(l\right)\\T\left(K\right)\end{matrix}\)<-----------------\(\begin{matrix}10gH_2O\left(l\right)\\373k\end{matrix}\)
\(\Delta S_1\) \(\Delta S_2\) \(\Delta S_3\)
Biến thiên entropy của hệ:
\(\Delta S=\Delta S_1+\Delta S_2+\Delta S_3\)
Với: \(\Delta S_1=\frac{\lambda_{nc}}{T_{nc}}=\frac{334,4}{273}=1,225\left(J\text{/}K\right)\)
\(\Delta S_2=1.\int\limits^{356,64}_{273}4,18.\frac{dT}{T}=1,117\left(J\text{/}K\right)\)
\(\Delta S_3=10.\int\limits^{356,64}_{373}4,18\frac{dT}{T}=-1,875\left(J\text{/}K\right)\)
\(\Delta S=0,467\left(J\text{/}K\right)\)