Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
" Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?" → hành động hỏi.
" Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài" → hành động trình bày.
" U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư?" → mục đích hỏi.
" Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!" → mục đích bộc lộ cảm xúc đau khổ, buồn chán.
Đáp án
Hs xác định đúng kiểu câu, hành động nói trong đoạn văn (1 điểm)
+ Câu (1): Câu trần thuật – Hành động trình bày
+ Câu (2): Câu cầu khiến – Hành động điều khiển
Câu nghi vấn :
- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? ( Hành động hỏi )
- U nhất định bán con đấy ư? ( Bộc lộ cảm xúc )
- U không cho con ở nhà nữa ư? ( Bộc lộ cảm xúc )
Câu cảm thán :
- Khốn nạn thân con thế này! ( Bộc lộ cảm xúc )
- Trời ơi!… ( Bộc lộ cảm xúc )
* Những câu noi của các nhân vật trong đoạn trích trên là :
- Cái Tí :
+ Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ?
=> Hành động hỏi (Kiểu câu nghi vấn)
+ U nhất định bán con đấy ư ?
=> Hành động bộc lộ cảm xúc (Kiểu câu nghi vấn)
+ U không cho con ở nhà nữa ư ?
=> Hành động bộc lộ cảm xúc (Kiểu câu nghi vấn)
+ Khốn nạn thân con thế này!
=> Hành động bộc lộ cảm xúc (Kiểu câu cảm thán)
+ Trời ơi!
=> Hành động bộc lộ cảm xúc (Kiểu câu cảm thán)
- Chị Dậu :
+Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
=> Hành động trình bày (Kiểu câu trần thuật)
* Ghi nhớ :
(1) lời nói
(2) trình bày
(3) điều khiển
a,
Các câu nói của các nhân vật là :
+) Vậy bữa sau con ăn ở đâu ( Hành động hỏi ) ( kiểu nghi vấn )
+) Con sẽ ăn ở nhà cụ nghị Thôn Đoài ( kiểu câu trần thuật )(Hành động diễn bày )
+) U nhất định bán con ư ( kiểu câu nghi vấn )(Bộc lộ cảm xúc)
+) U không cho con ở nhà nữa ư ( Kiểu nghi vấn ) ( bộc lộ cảm xúc)
+) Khốn nạn thân con thế này ! ( bộc lộ cảm xúc ) ( cảm thán )
a. Câu cầu khiến
cách thực hiện : khi muốn ngăn người ta làm hay nghĩ một việc gì đó.
b. Câu nghi vấn
cách thực hiện : khi muốn hỏi người khác cho mình một cái gì đó.
(1) (3) (4) (5) câu trần thuật
(2) câu nghi vấn