Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép so sánh được thể hiện ở: "sương rơi như mưa giội" và "cây pơ - mu đầu dốc, im như người lính canh"
Tác dụng: Làm cho hình ảnh thiên nhiên "sương rơi" và "cây pơ - mu" trở nên sinh động, phác họa rõ tầng độ rơi của sương, miêu tả tinh tế hơn hình dáng của cây pơ - mu là đứng thẳng yên lặng. Từ đó, người đọc hình dung ra rõ hoạt cảnh mà tác giả đang đặt vào câu thơ. Đồng thời tăng giá trị diễn đạt gợi hình, gợi cảm cho câu thơ và làm cho diệu cảnh miền núi trở nên sống động và gần gũi hơn với độc giả.
câu hỏi :Trong bài, sự vật nào được so sánh với “ánh sáng chiếc đèn sân khấu”?
a.mặt trời
b.tia nắng
c.cánh buồm
TL: C: cánh buồm ( Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn, làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng như ánh sáng chiếc đèn sân khấu khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên biển múa vui. )
k mk nha ^^
Mấy cánh hoa // mỏng manh ,rơi rơi, rắc đày mặt ao.
C V
Một dải mây // mỏng, mềm mại như một dải lụa trắng dài vô tận ôm ấp, quấn ngang các chỏm núi như quyến luyến, bịn rịn.
C V
- mấy cánh hoa mỏng manh: CN
rơi rơi, rắc đầy mặt ao : VN
- một dải mây mỏng: CN
còn lại: VN
1TN: Trên nền cát tinh, nơi ngực cô Mai thì xuống đón đường bay của giặc,
VN: mọc lên
CN:những bông hoa tím
2 TN: từ giữa chân trời, trong làng sương mù,
CN:mặt trời buổi sớm trong
VN:từ từ mọc lên
3.TN: Giữa đồng bằng xanh ngát lúa xuân,
CN:con sông Nậm Rớm
VN: trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo, có khúc trườn dài
4 TN:SaU cơn mưa xuân
CN; một màu xanh non
VN:ngọt ngào thơm mát chảy ra mênh mông trên cát sườn đồi
5 TN:Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy
CN:người nhanh tay
VN:có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía Cù Lao
6 TN;Khoảng gần trưa khi sương tan
CN;đấy
VN:là khi chợ náo nhiệt nhất
7 TN: Về mùa xuân khi
CN1mưa phùn và sương sớm
VN;lẫn vào nhau không phân biệt được thì
CN:cây gạo
- danh từ: trời;Đêm;bàn tay;mây; đông; mắt;biển
-động từ: giột;cho; rạch;thấy; vút;nhường;giải;ném
- tính từ: sớm, quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ít, dài, thanh mảnh.
Tảng sáng=>Trạng ngữ chỉ thời gian;Trên đỉnh núi=>Trạng ngữ chỉ nơi chốn;Khoảng trời sau dãy núi phía đông=>Trạng ngữ chỉ nơi chốn;Thung lũng=>Trạng ngữ chỉ nơi chốn;Đỉnh núi phía Tây=>Trạng ngữ chỉ nơi chốn;Ven rừng=>Trạng ngữ chỉ nơi chốn.b)_Bởi vì=>Trạng ngữ chỉ nguyên nhân;Từ trước tới nay=>Trạng ngữ chỉ thời gian.c)_Hằng ngày,tối đến=>Trạng ngữ chỉ thời gian.
Trong truyện cổ tích cây khế người em chăm chỉ , hiền lành còn người anh thì tham lam lười biếng tôi khuyên nó mà nó vẫn không nghe mưa rất to và gió rất lớn . Cậu đọc nên tớ đọc 2 . a)đoạn 1 Biển là chủ ngữ , vị ngữ là rất đẹp vào buổi sáng , nắng sớm tràn trên mặt biển . đoạn 2 chủ ngữ là mặt biển , vị ngũ là sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch . câu 3 cn là những cánh buồm trắng trên biển , vn là được nắng sớm chiếu vào sáng rực lên như đàn bướm trắng lượn giữa trời xanh . b) danh từ là : Biển, buổi sáng , nắng sớm,mặt biển,tấm thảm khổng lồ ,ngọc thạch,những cánh buồm trắng trên biển , đàn bướm trắng , trời xanh động từ là : tràn lên,sáng,chiếu,rực,lượn tính từ : rất đẹp , trong
Các câu ghép là :
- Trời/xanh thẳm , biển/cũng thẳm xanh , như dâng cao lên , chắc nịch .
CN1 VN1 CN2 VN2
- Trời/ dải mây trắng nhạt , biển/mơ màng dịu hơi sương .
CN1 VN1 CN2 VN2
- Trời/ âm u mây mưa , biển/xám xịt,nặng nề .
CN1 VN1 CN2 VN2
- Trời/ầm ầm dông bão , biển/đục ngầu,giận dữ .
CN1 VN1 CN2 VN2
- Biển/nhiều khi rất đẹp , ai/ cũng thấy như thế .
CN1 VN1 CN2 VN2
I. DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ
1. Danh từ
a. Khái niệm:
Danh từ là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị )
VD: hoa hồng, cơn gió, đạo đức,….
b. Phân loại (2 loại)
- Danh từ chung
- Danh từ riêng
2. Động từ
a. Khái niệm
Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
VD: ăn, uống, ngủ,…..
b. Một số lưu ý
- Động từ chỉ trạng thái không thể kết hợp với từ “xong” nhưng động từ chỉ hoạt động lại có thể kết hợp với từ “xong”
VD: hồi hộp với ăn
- ĐT nội động :Là những ĐT hướng vào người làm chủ hoạt động ( ngồi , ngủ, đứng,... ). ĐT nội động không có khả năng có bổ ngữ chỉ đối tượng trực tiếp mà phải có quan hệ từ.
V.D1 : Bố mẹ rất lo lắng cho tôi
ĐTnội động Q.H.T Bổ ngữ
- ĐT ngoại động : là những ĐT hướng đến người khác, vật khác ( xây, phá, đập , cắt,...). ĐT ngoại động có khả năng có bổ ngữ chỉ đối tượng trực tiếp.
V.D2 : Bố mẹ rất thương yêu tôi.
ĐTngoại động Bổ ngữ
3. Tính từ
a. Khái niệm
Tính từ là những động từ miêu tả đặc điểm, tính chất của vật, hoạt động, trạng thái
b. Phân loại:
có hai loại tính từ tiêu biểu:
-TT chỉ tính chất chung không có mức độ: tím, xinh, vắng,…
-TT chỉ tính chất có xác định mức độ: tím ngắt, sâu hoắm, vắng tanh,..
4. Cách thức phân biệt DT, ĐT, TT
-DT: Từ + nghi vấn từ “nào” nếu hợp lí thì là danh từ
-ĐT: Có khả năng kết hợp với các từ “hãy, đừng, chớ” ở phía trước hoặc từ “bao giờ”/ “bao lâu” ở phía sau
-TT: Có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ như “rất, hơi, lắm,…”
-Lưu ý : Các ĐT chỉ cảm xúc ( trạng thái ) như : yêu, ghét, xúc động,... cũng kết hợp được với các từ :rất, hơi, lắm,.... Vì vậy,khi còn băn khoăn một từ nào đó là ĐT hay TT thì nên cho thử kết hợp với hãy, đừng , chớ,...Nếu kết hợp được thì đó là ĐT.
II. ĐẠI TỪ, ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
1. Khái niệm
Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.
2. Phân loại
-Đại từ xưng hô:
+Đại từ xưng hô ngôi thứ nhất: tôi, tao, tớ, chúng ta,…
+Đại từ xưng hô ngôi thứ hai: cậu, bạn, mày, chúng mày,...
+Đại từ xưng hô ngôi thứ ba: họ, bọn họ,….
-Đại từ để hỏi: ai, bao giờ, bao nhiêu,…
-Đại từ chỉ định: ấy, kia, này, nọ,…
3. Lưu ý:
Tiếng việt còn sử dụng nhiều danh từ làm đại từ xưng hô (gọi là DT chỉ người lâm thời làm đại từ xưng hô). Vd:
-Chỉ quan hệ gia đình – thân thuộc: ông, bà, con, cháu, cậu, mợ,…
-Chỉ một số chức vụ, nghề nghiệp: chủ tịch, hiệu trưởng, luật sư, tiến sĩ,…
VD1: Cô của em dạy Tiếng Anh ( Cô là DT chỉ quan hệ gia đình- thân thuộc )
V.D2 : Cô Hoa luôn giúp đỡ mọi người ( Cô là DT chỉ đơn vị ).
V.D3 : Cháu chào cô ạ ! ( cô là đại từ xưng hô )
III. QUAN HỆ TỪ
1. Khái niệm
QHT là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.
2. Lưu ý
-Các QHT thường dùng là: và, nhưng, hoặc, thì, mà, của, ở, tại, bằng…
-Các cặp QHT thường dùng là:
+ Vì...nên...; Do...nên...; Nhờ ...nên... ( biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả ).
+ Nếu ...thì...; Hễ... thì... (biểu thị quan hệ giả thiết, điều kiện - kết quả ).
+ Tuy ...nhưng...; Mặc dù... nhưng... (biểu thị quan hệ tương phản, nhượng bộ, đối lập ).
+ Không những... mà còn...; Không chỉ... mà còn... (biểu thị quan hệ tăng tiến ).
Ban tham khao roi lam mik ban lam!