K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_S=64\cdot50\%=32\left(g\right)\\m_O=64\cdot50\%=32\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là \(SO_2\)

18 tháng 11 2021

Sao lại nhân với 50% vậy?

 

30 tháng 12 2021

\(m_S=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> CTHH: SO2

30 tháng 12 2021

bạn cho mình hỏi phần cho nguyên tử khối có cần tính không

 

30 tháng 12 2021

Câu 1 :

\(M_{K_2CO_3}=39.2+12+16.3=138\left(dvC\right)\)

\(\%K=\dfrac{39.2}{138}.100\%=56,52\%\)

\(\%C=\dfrac{12}{138}.100\%=8,69\%\)

\(\%O=100\%-56,52\%-8,69\%=34,79\%\)

Còn lại cậu làm tương tự nhá

30 tháng 12 2021

Bài 2 :

\(M_S=\dfrac{64.50\%}{100\%}=32\left(g\right)\)

\(n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(M_O=64-32=32\left(g\right)\\ n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

\(=>CTHH:SO_2\)

23 tháng 4 2022

1.\(\dfrac{m_{Al}}{m_O}=\dfrac{9}{8}\)

\(Al_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{9}{27}:\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=2:3\)

Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)

2.\(\rightarrow\%S=100-60=40\%\)

\(S_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)
Vậy CTHH là \(SO_3\)

3.

a.b.

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(n_{H_2SO_4}=2.0,2=0,4mol\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,2   <   0,4                                ( mol )

0,2        0,2            0,2          0,2       ( mol )

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

Chất dư là H2SO4

\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).98=19,6g\)

c.Nồng độ gì bạn nhỉ?

23 tháng 4 2022

 trong đêf cương mình chỉ ghi nồng độ thôi bạn

9 tháng 12 2017

25 tháng 12 2022

Gọi số nguyên tử lưu huỳnh trong phân tử hợp chất là x (nguyên tử), số nguyên tử oxi là y (nguyên tử). ĐK: \(x;y\in \mathbb N^*\)

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{32x}{32x+16y}\cdot100=50\\\dfrac{16y}{32x+16y}\cdot100=50\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\) (TMĐK)

Vậy công thức hoá học của hợp chất đã cho là SO2.

15 tháng 12 2022

Ta có: 

\(m_S=64.50\%=32g\)

\(m_O=64.50\%=32g\)

=> \(n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

Vậy CTHH của oxit đó là \(SO_2\)

15 tháng 12 2022

loading...

27 tháng 1 2018

Bài 2:

Đặt công thức oxit của phopho là PxOy

Ta có: Phân tử khối của oxit là 142 đvC nên: 30x + 16y = 142 (1)

Thành phần phần trăm của Phopho là 43,66 % ta có:

\(\dfrac{30x}{30x+16y}.100=43,66\)

\(\Rightarrow1690,2x-698,56y=0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}30x+16y=142\\1690,2x-698,56y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)

Vậy oxit đó là P2O5

27 tháng 1 2018

Bài 1:

Gọi CTHH của oxit là SxOy

\(x=\dfrac{64.50\%}{32}=1\)

\(y=\dfrac{64.50\%}{16}=2\)

Vậy CTHH của oxit là SO2

9 tháng 1 2017

Gọi CTHH là SxOy

=> mS = \(\frac{64.50}{100}=32\left(gam\right)\)

\(\Rightarrow n_S=\frac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

=> mO = 64 - 32 = 32 (gam)

=> nO = \(\frac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> x : y = 1 : 2

=> CTHH: SO2

Gọi công thức dạng tổng quát cuả oxit đólà SxOy (x,y: nguyên, dương)

=>\(m_S=\frac{64.50}{100}=32\left(g\right)\)

\(n_S=\frac{m_S}{M_S}=\frac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

=>\(m_O=m_{hợpchất}-m_S=64-32=32\left(g\right)\)

\(n_O=\frac{m_O}{M_O}=\frac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=>x:y=1:2

CTHH của oxit: SO2 (lưu huỳnh đioxit)