Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.
a) 2Na + O2 -> 2NaO
b) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
c) HgO -> Hg + 1/2O2
d) 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
e) Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl
câu 1: Al2O3 đúng còn lại là sai, sửa :AlCl3, Al2NO3, Al2(SO4)3, Al(OH)3,Al3(PO4)3
Câu 4: a) H2SO4= 2+32+16.4=200đvc
b)HCl=1+35,5=36,5đvc
c)NaOH=23+16+1=40đvc
Câu 5:a) 4Al+3O2 ---t*---->2Al2O3
b) 2P2+5O2---t*---->2P2O5
c)CH4+2O2---t*--->CO2+2H2O
d)Fe+S--->FeS
bạn tham khảo thử coi s chứ gv dạy hóa bạn như thế nào thì mk hk bt đc,mk làm theo cách của mk ak
Câu 2:
-Gọi công thức NaxCyOz
x:y+z=\(\dfrac{\%Na}{23}:\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{43,4}{23}:\dfrac{11,3}{12}:\dfrac{45,3}{16}\approx2:1:3\)
-CTHH: Na2CO3
1, C + O2 -> CO2
2, Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
3, CaCO3 -> CaO + CO2
4, CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O
Câu 3:
nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
a) PTHH: Fe+ 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)
Theo PTHH: 1:2:1:1 (mol)
Theo đề bài: 0,1:0,2:0,1:0,1(mol)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}\)= 0,1 (mol)
Thể tích khí sinh ra ở đây là thể tích khí H2
=> Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
1. CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O
2. C + O2 -> (t°) CO2
3. 2H2O -> (điện phân) 2H2 + O2
4. CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O
5. Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O
6. 3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4
7. Fe3O4 + 4H2 -> (t°) 3Fe + 4H2O
8. Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
a) 2Mg+ O2 ------>2 MgO
b)2Na+2H2O ---------->2NaOH+H2
c)Zn+2HCl--------> ZnCl2 +H2
d)Na2O +H2O------> 2NaOH
e)4P+5O2------>2P2O5
F) 2KCLO------->2KCL+O2
a) 2Mg+ O2 ____>2MgO
b)2Na+2H2O____>2NaOH+H2
c)Zn+2HCl ____> ZnCl2 +H2
d)Na2O +H2O____> 2NaOH
e)4P+5O2____>2P2O5
f) 2KClO____>2KCL+O2
1)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ A_{Zn}=0,2.6.10^{23}=12.10^{23}\left(\text{nguyên tử}\right)\)
Để \(A_{Cu}=A_{Zn}\Rightarrow n_{Cu}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
2)
A: SO3
B: H2O
C: H2SO4
D: Fe
E: FeSO4
F: CaO
G: H2
K: O2
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ 2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
a) 4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5 ( pứ hóa hợp)
b) H2 + FeO \(\underrightarrow{t^o}\) Fe + H2O ( pứ OXHK , pứ thế)
c) SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4 ( pứ hóa hợp )
d) BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2 ( pứ hóa hợp )
CaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2\(\uparrow\) ( pứ phân hủy )
a, P + O2 -) P2O5
c, SO3 + H2O-) H2SO4
d BaO + H2O -) Ba ( OH)2
e, CaCO3 -) Cao + CO2
cau b mik chuaa hieu lam
A : Fe , B : O2 , C : Zn , D : HCl , E : O2
a) 3Fe + 2O2 → (to) Fe3O4
b) S + O2 → (to) SO2
c) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
d) HCl + KOH → KCl + H2O
e) 2HgO → (to) O2 + 2Hg
Chúc bạn học tốt
- Gọi công thức hóa học của C là R2Oy (x > 0 )
\(\%O=\frac{16y}{2M_R+16y}=60\%\)
=> \(120M_R+960y=1600y\)
=> \(120M_R=640y\)
=> \(3M_R=16y\) ( I )
Mà \(M_C=M_{R_2O_y}=2M_R+16y=80\)
=> \(M_R=80-8y\)
- Thay \(M_R=80-8y\) vào phương trình ( I ) ta được:
\(3\left(80-8y\right)=16y\)
=> \(40y=240\)
=> \(y=6\)
- Thay y = 6 vào phương trình ( I ) ta được :
\(M_R=80-6.8=32\) ( đvc )
=> R là nguyên tố lưu huỳnh .
Vậy công thức hóa học của C là \(SO_3\) .
\(S\left(A\right)\rightarrow SO_2\left(B\right)\rightarrow SO_3\left(C\right)\rightarrow H_2SO_4\left(D\right)\rightarrow H_2\)
\(S+O_2\rightarrow SO_2\)
\(2SO_2+O_2\rightarrow2SO_3\) ( Nhiệt độ, xúc tác \(V_2O_5\) )
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(H_2SO_4+Zn\rightarrow ZnSO_4+H_2\)