Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\text{Bài 1. a. nHCl=4.8.10^23/6.023*10^23=0.8 mol}\)
A là FexOy
ta có FexOy+ HCl-->Muối +H2O
Bảo toàn H-->2nH2O=nH trong HCl=nHCl=0.8
-->nH2O=0.4
Bảo toàn O nO trong oxit=nO trong nước=0.4
\(\text{->mO trong oxit=6.4-->mFe=23.3-6.4=16.9-->nFe=0.3}\)
\(\text{->x/y=nFe/nO=0.3/0.4/3/4}\)
\(\text{->oxit là Fe3O4}\)
b. B là FexOy
\(\text{FexOy+ yH2-->xFe+ yH2O}\)
-->mFe=22.4-->nFe=0.4
-->x/y=0.4/0.6=2/3
--> oxit là Fe2O3
Bài 2.
\(CuO+CO\rightarrow Cu+CO2\)
\(FeO+CO\rightarrow Fe+CO2\)
Ta có :
\(\text{nH2O=0.6=nO-->mO=9.6}\)
m rắn giảm=mO từ oxit đi vào CO tạo thành CO2
mO=0.32-->nO=0.02
nH2=0.01
\(\text{Fe+2HCl-->FeCL2+H2}\)
0.01...............................0.01.......................(mol)
-->mFe=00.56-->mCu=0.32
-->nCu=0.005-->nCuO=0.005
\(\text{-->nO trong oxit sắt = 0.02-0.005=0.015}\)
-->FexOy x/y=nFe/nO=0.01/0.015=2/3
-->oxit là Fe2O3
Bài 3:
Đặt công thức kim loại là M2On
Ta có :
\(\text{nCaCO3=10/100=0.1}\)
\(\text{CO2+Ca(OH)2-->CaCO3+H2O}\)
0.1...............................0.1........................(mol)
\(\text{2M2On+nCO-->4M+nCO2}\)
0.2/n.......................0.1......................(mol)
Ta có khối lượng oxit
\(m=\frac{\left(2M+16n\right).0,2}{n}=8\)
\(\Rightarrow\text{M=12n-->M=24(Mg),n=2}\)
-->Oxit là MgO
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol)
CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑
0.01....0.01..........0.01..0.01
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑
0.04/x........................0.04
_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88
_Cu không phản ứng với dd HCl loãng:
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑
0.04..0.08.......0.04.......0.04
=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g)
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g)
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol)
=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g)
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g)
a)
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol)
CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑
0.01....0.01..........0.01..0.01
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑
0.04/x........................0.04
_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88
_Cu không phản ứng với dd HCl loãng:
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑
0.04..0.08.......0.04.......0.04
=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g)
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g)
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol)
=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g)
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g)
b)
+mFe = 2.24 (g)
=>mO = 3.2 - 2.24 = 0.96 (g)
=>nFe = 2.24/56 = 0.04 (mol)
=>nO = 0.96/16 = 0.06 (mol)
=>nFe : nO = 0.04 : 0.06 = 2 : 3
Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
MxOy+yCO->xM+yCO2
0,07
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
0,07 0,07 0,07
2M+ 2nHCl-> 2MCln+nH2
0,105/n 0,0525
nCO=nCO2=0,07mol
mCO=0,07.28=1,96g
mCO2=44.0,07=3,08(g)
mM=1,96+3,08-4,06=0,98g(Áp dụng dlbtkl)
MM=0,98/0,105/n=
Bạn coi lại đề nha
MxOy+yCO->xM+yCO2
0,07/y 0,07
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
0,07 0,07 0,07
2M+ 2nHCl-> 2MCln+nH2
0,105/n 0,0525
nCO=nCO2=0,07mol
mCO=0,07.28=1,96g
mCO2=44.0,07=3,08(g)
mM=4,06+1,96-3,08=2,94(Áp dụng dlbtkl)
MM=2,94/0,105/n=28n (g/mol)
Biện luận n=2, M=56g/mol=>M là Fe
nFexOy=0,07/y
CÓ
4,06=0,07/y. (56x+16y)
Giải ra x/y=
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu 1
gọi công thức HH của sắt clorua là FeCln
nAgCl= 8.61/143.5=0.06 (mol)
ta có : FeCln+ nAgNO3 = Fe(NO3)n + nAgCl
............0.06/n<------------------------------0.06
ta có: 0.06/n(56+35.5n)= 3.25
=>n =3
=> CTHH:FeCl3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)
nH2=4,48/22,4=0,2(mol)
=>nFe=0,2(mol)=>mFe=0,2.56=11,2(g)
=>mFeO=18,4-11,2=7,2(g)
b)nH2SO4=nH2=0,2(mol)
=>mH2SO4 7%=0,2.98=19,6(g)
=>mH2SO4 =19,6:7%=280(g)
c)mFeSO4=0,2.152=30,4(g)
mdd sau pư=18,4+280-0,2.2=298(g)
=>C%FeSO4=\(\frac{30,4}{298}.100\%\)=10,2%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi kim oxit kim loại đó là RO
n là số mol của oxit kim loại
M là nguyên tử khối của kim loại R
48 gam dd H2SO4 6,125% chứa 0,03 mol H2SO4
RO + H2SO4 ----> RSO4 + H2O
n -----> n mol
phản ứng kết thúc, H2SO4 vẫn còn dư => n < 0,03 mol
theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
m= n(M + 16) + 48
khối lượng H2SO4 còn lại là 98(0,03 - n)
dd T chứa H2SO4 0,98%
=> 98(0,03 - n) x 100 / [n(M + 16) + 48] = 0,98 (**)
tạm thời ta chưa biến đổi phương trình trên
dùng 2,8 lít CO để khử hoàn toàn oxit đó
RO + CO ---> R + CO2
Nhìn vào phản ứng trên ta thấy phản ứng thực chất là thay thế một phân tử CO bằng 1 phân tử CO2
=> số phân tử khí trong hỗn hợp vẫn không thay đổi
=> thể tích cũng như số mol của hỗn hợp khí sau phản ứng và trước phản ứng là giống nhau
=> sau phản ứng cũng thu được 2,8 lít hỗn hợp khí CO và CO2 (trước phản ứng chỉ có mỗi CO)
0,7 lít khí sục vào dd Ca(OH)2 dư => 0,625 gam kết tủa =>0,00625 mol CO2
0,7 lít hỗn hợp khí thì chứa 0,00625 mol CO2
=> 2,8 lít hỗn hợp khí chứa 0,025 mol CO2
theo phản ứng khử RO bằng CO thì số mol RO bằng số mol CO2
=> n = 0,025
thế n vào phương trình (**) rồi biến đổi ta tìm được M = 64
=> R là Cu
=> => a = 2 gam
sau phản ứng ta thu được 50 gam dd T gồm
0,025 mol CuSO4
0,005 mol H2SO4 còn dư
=> 20 gam dd T chứa :
0,01 mol CuSO4
0,002 mol H2SO4
phản ứng với xút (NaOH)
CuSO4 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + Na2SO4
0,01 --- ---> 0,02 ----- --> 0,01 ---- -->0,01 mol
H2SO4 + 2NaOH ---> Na2SO4 + H2O
0,002 -----> 0,004-----> 0,002
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 3: Khối lượng dung dịch HCl là: 69,52 . 1,05 = 73 gam
Khối lượng chất tan HCl là: 73 . 10% = 7,3 gam
Gọi CTHH của ôxit sắt là: FexOy
PTHH: FexOy + 2yHCl → xFeCl\(\frac{2y}{x}\) + yH2O
Số mol của FexOy là: 7,2 : (56x+16y) mol
Số mol của HCl là: 7,3 : 36,5 = 0,2 mol
Số mol của FexOy tính theo HCl là: 0,2:2y = 0,1:y mol
=> 7,2:(56x+16y) = 0,1y <=> 7,2y = 5,6x + 1,6y
<=> 5,6y = 5,6x => x:y = 1:1
Vậy CTHH của ôxit sắt là: FeO
a. Sửa thành 23,2 g A nhé => A là Fe3O4
b. B là Fe2O3
em ko bt cách lm