Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Câu trên là câu ghép.
b) Cặp QHT thích hợp:
Mặc dù tôi đã trưởng tuuhành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua các phố phường, thì tôi vẫn nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Nhưng mà tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ......
c) 2 từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi :
Bùi ngùi, đau xót
Câu 1 : Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê.
CN: tôi
VN: chợt nghe tiếng khóc tỉ tê
Câu 2 : Mụ nhện co rúm lại, mụ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo.
CN 1: Mụ nhện VN1 : cop rúm lại
CN 2: mụ VN 2: rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo.
3, Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội.
CN : tôi VN : gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội.
4, Các người có của ăn của để, béo múp béo míp mà các người cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi.
CN1 : các người VN1 : có của ăn của để, béo múp béo míp
CN2: các người VN 2: cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi.
Ko chắc có đúng hết ko nx
~ Học tốt~
CÁC TỪ ĐƯỢC GẠCH DƯỚI TRONG ĐOẠN VĂN THUỘC LOẠI TỪ LÀ : ĐẠI TỪ
MÌNH LÀM ĐẠI NHA !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Thời gian trôi đi nhanh : động từ
Tôi : đại từ
trưởng thành : tính từ
thanh niên : danh từ
xe máy : danh từ
phóng vù vù qua : động từ
thì : quan hệ từ
tôi : đại từ
nhớ : động từ
kỉ niệm thời ấu thơ : danh từ
về : quan hệ từ
bà : danh từ
sự yêu thương : danh từ
của : quan hệ từ
và : quan hệ từ
lòng : danh từ
bùi ngùi : tính từ
nhớ thương : động từ
1phần 2 + 1phần 6 + 1phần 12 + .....+1phần 72 + 1phần 90
Giúp mình nhé😘 thank
Các vế câu ghép là 1 ; 2 ; 3 ; 4
Cách nối là 1. Nối bằng chữ 'còn'
2. Nối bằng chữ 'nhưng'
3. Nối bằng chữ 'và'
4. Nối bằng chữ 'và'
Bà kể chuyện Tấm Cám còn em chăm chú lắng nghe.
Cách nối vế câu: Dùng đại từ
Vế câu: được in đậm
Đêm đã rất khuya nhưng bạn Nam vẫn ngồi học.
Cách nối vế câu: Dùng đại từ
Vế câu: được in đậm
Gió mùa đông bắc tràn về và trời rét.
Cách nối vế câu: Dùng đại từ
Vế câu: được in đậm
Tiếng còi của trọng tài vang lên và trận đấu bắt đầu.
Cách nối vế câu: Dùng đại từ
Vế câu: được in đậm
xác định chức năng ngữ pháp (làm chủ ngữ, vị ngữ,bổ ngữ ,định ngữ) của đại từ tôi trong từng câu dưới đây
a Đơn vị đi qua,tôi ngoái đầu nhìn lại => tôi là chủ ngữ
b Mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm mãi => tôi là định ngữ
c Người đạt điểm cao trong kì thi học sinh giỏi cấp trường là tôi => tôi là vị ngữ
d Cả nhà rất yêu quý tôi => tôi là bổ ngữ
Có hôm, buổi trưa, bà cũng rẽ qua trường. Hôm thì bà mang mận, hôm thì bà mang táo. Tôi nhớ mãi về bà, về sự yêu thương của bà, lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ.
CN in nghiêng và gạch chân nha
Xác định cn, vị ngữ:
Có hôm, buổi trưa, bà (Chủ ngữ)
cũng rẽ qua trường(Vị ngữ).
Hôm thì bà(CN)
mang mận (vị ngữ),
hôm thì bà(Chủ ngữ)
mang táo.(Vị ngữ)
Tôi (CN)
nhớ mãi về bà (VN),
về sự yêu thương (CN)
của bà (VN) ,
lòng tôi (CN)
cứ ngậm ngùi thương nhớ. (VN)