Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Danh từ chung | Công ơn, vua, tráng sĩ, đền thờ, làng, huyện |
Danh từ riêng | Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Gia Lâm, Hà Nội |
Chủ ngữ | Vị ngữ |
---|---|
Hoán dụ | Là gọi tên sự vật.. sự diễn đạt |
Người ta | Gọi chàng là Sơn Tinh |
Tre | Còn là nguồn vui… tuổi thơ |
Nhạc của trúc, nhạc của tre | Là khúc nhạc đồng quê |
Bồ các | Là bác chim ri |
Vua | Nhớ công ơn phong là Phù Đổng.. quê nhà. |
Khóc | Là nhục |
Rên | Hèn |
Van | Yếu đuối |
Dại khờ | Là những lũ người câm |
Vua // nhớ công ơn tráng sĩ,phong là Phù Đồng Thiên Vương
CN VN
Câu 2 là câu trần thuật đơn có từ là. Tác dụng: Nêu vai trò, sự gắn bó của tre trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.
DANH TỪ CHUNG | vua,công ơn,tráng sĩ,đền thờ,làng,xã,huyện,ngày,miền,đất,nước,vị,thần,nòi,rồng,tên |
DANH TỪ RIÊNG | Phù Đổng Thiên Vương,Gióng,Phù Đổng,Gia Lâm,Hà Nội,Lạc Việt,Bắc Bộ,Long Nữ,Lạc Long Quân |
Tre còn là chủ ngữ
còn lại là vị ngữ
do đây là 1 cum c-v tạo thành nên đây là câu trần thuật đơn
Có từ là thì đây là câu trần thuật đơn có từ là
Tre còn là niềm vui duy nhất của tuổi thơ.
C V
Câu TTĐ có từ 'là'.
Trẻ con là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
Trẻ con: là chủ ngữ
Nguồn vui duy nhất của tuổi thơ: là vị ngữ
Thuộc kiểu câu đánh giá.
Sách // là nguồn tri thức vô tận.
CN VN
Kiểu câu: Câu miêu tả.
Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong những câu sau. Các câu sau có phải là câu trần thuật đơn có từ "là" không ? Vì sao?
a) Vua nhớ công ơn // phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.
=> Đây ko fai câu trần thuật đơn có từ là ( Xđ mk dùng dấu gạch trên câu rồi nhs )
b) Bởi lẽ mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ.
=> CN : mảnh đất này
VN : là bà mẹ của người da đỏ
Đây là câu TTĐ có từ là
Quên , còn phần giải thik nx .
a) Đây k fai câu TTĐ có từ là vì trog câu TTĐ có từ là vị ngữ do tổng hợp từ là vs DT , CDT , ĐT , CĐT và TT , CTT ( nghĩa là từ đầu tiên xuất hiện trog vị ngữ là từ " Là " )
b) Đây là câu TTĐ có từ là vì từ " Là " là từ đầu tiên xuất hiện ở VNgữ